Giáo án Ngữ Văn 9 trường THPT An Thạnh 3

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể

2. Kỹ năng:

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

3. Thái độ:

- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác đồng thời có ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

 

doc277 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 trường THPT An Thạnh 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: 15/8/2013 Tiết 1-2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể 2. Kỹ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3. Thái độ: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác đồng thời có ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. C. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, đọc tư liệu, tranh ảnh về Bác. 2. Chuẩn bị của HS: - Soạn bài, học bài cũ. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung HÑ1: Khôûi ñoäng 5’ 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài vở ở nhà của HS 3. Bài mới: Bác Hồ của chúng ta không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà Người còn là một trong 3 bậc tài danh được công nhận là “Danh nhân văn hoá Thế giới”.Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh.Ở các lớp dưới các em đã được tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác. Lớp trưởng báo cáo Thực hiện theo yêu cầu Nghe ghi tựa bài mới PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Leâ Anh Traø) HĐ 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 35’ + Nêu một vài nét về tác giả, xuất xứ của văn bản?Văn bản thuộc thể loại nào? - HS trả lời, GV nhận xét GV đọc mẫu.Hướng dẫn HS đọc: Chậm rãi, bình tĩnh, khúc chiết - Nhận xét cách đọc của học sinh. + Dựa vào phần chú thích (SGK-7) hãy giải thích ngắn gọn các từ khó? (GV-HS:Cùng giải thích) + Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần ? + Thế nào là “cuộc đời đầy truân chuyên”? + Dựa vào những hiểu biết cuộc đời hoạt động của Bác ,em hãy tóm tắt ngắn gọn quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Người? - Choát yù-> ghi baøi. -Chuyeån yù sang phaàn phaân tích. + Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào ? + Để có được vốn tri thức sâu rộng ấy, Người đã làm những gì? + Động lực nào đã giúp Người tiếp thu vốn tri thức của nhân loại ? + Em hiểu như thế nào về sự “nhào nặn” của nguồn văn hoá quốc tế và văn hoá dân tộc của Bác? Nhận xét nghệ thuật sử dụng trong đoạn văn này? HĐ3:Củng cố - Dặn dò 5’ + Từ đó em hiểu gì về vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh ? Giảng: Đó là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận văn hoá ở HCM: biết thừa kế và phát triển các giá trị văn hoá. * Chốt HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Đọc kỹ văn bản tìm hiểu nghệ thuật và rút ra ý nghĩa của văn bản Căn cứ chú thích * trả lời HS đọc - Nhận xét cách đọc của học sinh. -HS: giải thích (HS giải nghĩa,1 em phát biểu-em khác bổ sung (Năm 1911 Người ra đi với 2 bàn tay trắng,sang các nước Pháp, Đức, Thái Lan...làm đủ mọi nghề, đến Liên Xô Người gặp Chủ Nghĩa Mác Lê Nin...) -Trong cuộc đời hoạt động Cách mạng, Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá. -Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ) -Qua công việc mà học hỏi. - Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. - Ham hiểu biết, học hỏi, tự tôn dân tộc. - Đó là sự đan xen kết hợp bổ sung sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá trong tri thức văn hoá HCM. -HS thảo luận -> phát biểu I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: Lê Anh Trà – nhà văn, nhà quân sự 2.Tác phẩm: a. Xuất xứ: Trích trong Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam b. Thể loại: văn bản nhật dụng c. Bố cục: 2 phần + P1 ( Từ đầu ...” rất hiện đại” ) : Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh. + P2 (còn lại) : Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh b. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với biểu cảm và nghị luận II. Phân tích: 1. Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh. - Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. - Những ảnh hưởng quốc tế đã nhào nặn với cái gốc dân tộc… Trở thành một nhân cách Việt Nam àNgôn ngữ trang trọng kết hợp với tự sự kết hợp với biểu cảm và nghị luận: Sự hiểu biết sâu rộng về các dân tộc và văn hóa thế giới nhào nặn nên cốt cách văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh Tiết 2 HÑ 2 : Đọc – Hiểu văn bản 37’ +Theo dõi phần hai, nêu nội dung chính ? + Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước, Chủ tịch HCM có lối sống như thế nào? + Phong cách sống giản dị của Bác thể thể hiện ở khía cạnh nào? * Chốt +Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao ? => GD TG ĐĐ HCM + Ở phần cuối văn bản, tác giả đã so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Theo em có điểm gì giống và khác giữa lối sống của Bác và các vị hiền triết * Chốt +Từ việc tìm hiểu văn bản “Phong cách HCM”, hãy nêu nghệ thuật và nội dung chính của vb ? + Hãy nêu hướng phấn đấu của bản thân từ tấm gương Hồ Chủ Tịch? Chốt GV liên hệ giáo dục HS biết trân trọng, gìn giữ tinh hoa văn hóa của dân tộc như các kiến trúc đền , chùa… -HS phát biểu nội dung chính -Soáng giaûn dò, ñaïm baïc, - Căn cứ cào văn bản phát hiện. -Đây không phải lối sống khắc khổ của những người tự vui trong cảnh nghèo cũng không phải tự thần thánh hoá làm cho khác người - Đây là lối sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.) - Thảo luận - trả lời. + Giống: Giản dị, thanh cao. + Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn cùng nhân dân... Caù nhaân ñoïc to ghi nhôù SGK tr / 8, lôùp theo doõi SGK, ghi baøi. + Cá nhân tự do phát biểu 2. Những biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh - Phong cách sống giản dị: + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ + Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp… + Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa… - Biểu hiện của đời sống thanh cao: + Đây không phải là lối sống khắc khổ + Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời. è Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập : Lối sống sống có văn hóa, rất dân tộc, rất Việt Nam thể hiện một quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp gắn liền với sự giản dị, tự nhiên.tạo ra phong cách Hồ Chí Minh. III. Tổng kết: * Ý nghĩa văn bản: - Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. HÑ3: Cuûng coá, daën doø (3/) *Khaéc saâu kieán thöùc - HS tìm đọc một số mẫu chuyện kể về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ + Em đã học văn bản nào nói về lối sống giản dị của Bác ? Kể thêm một vài câu chuyện về lối sống giản dị của Bác? GV:Kể câu chuyện có một vị khách nước ngoài khi vào Phủ Chủ Tịch gặp Bác tưởng là người...( -“Đức tính giản dị của Bác Hồ”, “Ngắm trăng”, “Tức cảnh Pác Bó”...) Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích ( Tiết chế, siêu phàm, truân chuyên, ..) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Chuẩn bị tiết “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” - tìm hieåu chuù thích, soïan baøi theo caâu hoûi ôû SGK, tìm caùc luaän ñieåm , luaän cöù. Thöïc hieän theo yeâu caàu Tiếp thu lời dặn Tiết 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương chân hội thoại: phương châm về chất và phương châm về lượng - Biết cách vận dụng các phương châm đó vào hoạt động giao tiếp B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức:Nội dung phương châm về chất và phương châm về lượng 2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương chân về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp 3. Thái độ: - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trong giao tiếp. GDKNS C. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Nghieân cöùu taøi lieäu, soïan giaùo aùn, baûng phuï. 2. Chuẩn bị của HS: - Xem laïi baøi “Hoäi thoaïi” trong chöông trình lôùp 8. - Xem tröôùc baøi “Caùc phöông chaâm hoäi thoïai, SGK tr/ 8”. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung HÑ1: Khôûi ñoäng : (5’) 1.Ổn định lớp: trật tự- sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài vở ở nhà của HS Thế nào là hành động nói? Thế nào là lượt lời trong hội thoại? * Kể lại chuyện “Lợn cưới, áo mới” ? Xác định lời của các nhân vật trong truyện ? 3.Bài mới: Trong chương trình ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai xã hội trong hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại. Lớp trưởng báo cáo Ôn lại kiến thức cũ Nghe ghi tựa bài CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI HĐ 2: TÌM HIỂU CHUNG (20’) YC: HS đọc đoạn đối thoại sgk/8 + Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không?Vì sao?Cần phải trả lời Ntn? + Muốn giúp cho người ta hiểu thì chúng ta cần chú ý điều gì? ( Chú ý xem người nghe hỏi về cái gì ? Ntn ? ở đâu?) * YC HS đọc truyện cười “Lợn cưới,áo mới” + Vì sao truyện này lại gây cười? + Câu hỏi của anh Lợn cưới và câu trả lời của anh Aó mới có gì trái với câu hỏi,đáp bình thường? + Muốn hỏi,đáp cho chuẩn mực chúng ta cần chú ý điều gì? + Tóm lại,chúng ta cần phải tuân thủ những yêu cầu gì khi giao tiếp? * Chốt *Đọc truyện cười Quả bí khổng lồ + Truyện cười này phê phán thói xấu nào? + Từ sự phê phán trên,em rút ra được bài học gì trong giao tiếp? * Chốt HĐ 3 : LUYỆN TẬP Bài 1/10: Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi (GV làm mẫu câu a) Bài 2/10 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Bài 3/11: Đọc truyện cười và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ Bài 4/11: Giải thích Bài 5/11: Giải thích thành ngữ (Hướng dẫn về nhà làm) - Ăn đơm nói đặt: vu khống bịa đặt - Ăn ốc nói mò: nói vu vơ,không có bằng chứng - Ăn không nói có: vu cáo,bịa đặt - Cãi chày cãi cối: ngoan cố,không chịu thừa nhận sự thật - Khua môi múa mép: ba hoa,khoác lác - Nói dơi,nói chuột: nói lăng nhăng,nhảm nhí - Hứa hươu hứa vượn: hứa hẹn một cách vô trách nhiệm, có màu sắc của sự lừa đảo Þ Vi phạm phương châm về chất HÑ 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ * Khaéc saâu kieán thöùc:Yeâu caàu HS ñoïc laïi ghi nhôù ôû SGK tr / 9, 10. => Giáo dục kĩ năng sống. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm được khái niệm phương châm về chất và phương châm về lượng và vận dụng các phương châm đó vào hoạt động giao tiếp - Hoïc baøi,laøm baøi taäp vào vở - Soaïn baøi “Các phương châm hội thoại” (tiếp) Đọc ngữ liệu:* trao đổi , thảo luận các câu hỏi: (Câu trả lời của Ba không làm cho An thoả mãn vì nó mơ hồ về ý nghĩa.An muốn biết Ba học bơi ở đâu (tức là địa điểm học bơi) chứ không phải An hỏi Ba bơi là gì?) -Truyeän gaây cöôøi vì söï khoe khoang cuûa 2 nhaân vaät, noùi daøi doøng. -Trái với câu hỏi,đáp bình thường vì nó t hừa từ ngữ. -Không hỏi thừa và trả lời thừa) -Ghi nhớ: sgk/9 -nói khoác -Không nói những điều mình tin là không đúng hoặc không có bằng chứng xác thực Làm theo mẫu (Thảo luận) Giải bài tập (Thảo luận) Về nhà Bổ sung bài tập 5 * Những câu tục ngữ, ca dao sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp? Nói ra đầu ra đũa; Nửa úp nửa mở-> Phương châm cách thức Nói một đường, làm một nẻo-> Phương châm quan hệ Tiếp thu lời dặn I. TÌM HIỂU CHUNG 1.Phương châm về lượng * VD: Sgk/8 Đoạn hội thoại a.Câu trả lời “ở dưới nước” nó mơ hồ về nghĩa nên chưa thoả mãn với yêu cầu của người hỏi b.Truyện Lợn cưới,áo mới Câu hỏi và câu trả lời thừa từ ngữ => Ghi nhớ 1 : Sgk/9 -Khi giao tieáp,caàn noùi coù noäi dung. -Noäi dung caàn ñaùp öùng yeâu caàu cuûa giao tieáp, khoâng thieáu, khoâng thöøa 2. Phương châm về chất 1.VD: Truyện cười Qủa bí khổng lồ -> Phê phán thói xấu khoác lác =>Ghi nhớ 2 sgk/10 Khi giao tieáp, ñöøng noùi nhöõng ñieàu mình khoâng tin laø ñuùng hay khoâng coù baèng chöùng xaùc thöïc II. LUYỆN TẬP: Bài 1/10 Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” Thừa cụm từ “có hai cánh” Bài 2/10 …….nói có sách, mách có chứng. ……..nói dối. ……..nói mò. …….nói nhăng nói cuội. …….nói trạng. Bài 3/11 Truyện thừa câu “Rồi có nuôi được không?”. Vi phạm phương châm về lượng Bài 4/11 a. Sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm về chất.Người nói tin rằng những điều mình nói là đúng, muốn đưa ra bằng chứng xác thực để thuyết phục người nghe,nhưng chư có hoặc chưa kiểm tra được nên phải dùng các từ ngữ chêm xen như vậy b. Sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm về lượng, nghĩa là không nhắc lại những điều đã được trình bày Tiết 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường gặp - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 2. Kỹ năng: - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật đựơc sử dụng trong các văn bản thuyết minh - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh 3. Thái độ: - Tôn trọng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh để vận dụng vào làm văn một cách phù hợp hơn C. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, đọc tư liệu,bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: + Chuaån bò baøi tröôùc ôû nhaø. + OÂn laïi vaên baûn thuyeát minh ôû lôùp 8. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY HÑ1:Khôûi ñoäng (3’) 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài vở ở nhà của HS 3.Bài mới: Ở lớp 8, các em đã được học và vận dụng văn bản thuyết minh, tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu và vận dụng kiểu văn bản này ở một yêu cầu cao hơn, đó là: Để văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn và bớt khô khan thì cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. Lớp trưởng báo cáo Thực hiện theo yêu cầu của Gv Nghe ghi tựa bài mới SÖÛ DUÏNG MOÄT SOÁ BIEÄN PHAÙP NGHEÄ THUAÄT TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH HĐ 2 :TÌM HIỂU CHUNG (25’) * HS nhắc lại văn bản thuyết minh là gì ? + Nêu đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh ? + Các phương pháp thuyết minh thường dùng? YC HS Đọc Vb “Hạ Long- đá và nước” ? Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào? + VB có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không? Đó là những tri thức nào ? + Tác giả đã vận dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu ? H.Ngoaøi ra, vaên baûn coøn söû duïng theâm caùc phuông phaùp ngheä thuaät naøo khaùc nöõa, haõy chæ ra moät soá ñoïan minh hoïa?ø + Tác giả đã trình bày được sự kì lạ của Hạ Long chưa ? + Để bài văn thuyết minh được sinh động, hấp dẫn ta cần phải làm gì ?Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp NT đó? * Chốt +Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh ta cần chú ý điều gì? Giảng:Sử dụng thích hợp ở đây có nghĩa là: -Đảm bảo tính chất của văn bản -Thực hiện được mục đích thuyết minh -Thể hiện các phương pháp thuyết minh YC HS đọc nội dung phần ghi nhớ? HĐ2: LUYỆN TẬP HS nêu yêu cầu của BT1 -Yeâu caàu HS ñoïc caâu hoûi 1 SGK tr/ 14, 15 vaø neâu yeâu caàu. H.Tính chaát cuûa vaên baûn thuyeát minh ñöôïc theå hieän ôû nhöõng ñieåm naøo? H.Caùc phöông phaùp thuyeát minh naøo ñaõ ñöôïc söû duïng trong vaên baûn? H.Ngoaøi ra, taùc giaû coøn söû duïng nhöõng bieän phaùp ngheä thuaät naøo trong vaên baûn? Theo em, caùc bieän phaùp ngheä thuaät aáy coù taùc duïng nhö theá naøo ñoái vôùi ngöôøi ñoïc vaø noäi dung thuyeát minh? * Choát yù -> höôùng daãn HS ghi baøi. Yeâu caàu HS ñoïc caâu hoûi b vaø neâu yeâu caàu. * Choát yù -> Höôùng daãn hoïc sinh ghi baøi. Yeâu caàu HS ñoïc caâu hoûi c vaø neâu yeâu caàu. * Choát yù -> Höôùng daãn hoïc sinh ghi baøi. Yeâu caàu HS ñoïc bài tập 2 vaø neâu yeâu caàu. HÑ4: Cuûng coá, daën doø.ø (3’) * Khaéc saâu kieán thöùc: Hoûi:Söû duïng theâm moät soá bieän phaùp ngheä thuaät trong vaên thuyeát minh nhaèm muïc ñích gì? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Chuẩn bị : “Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản Thuyết minh”. Cần lập dàn ý, viết phần mở bài cho đề văn đã cho ở Sgk/15. Tổ 1,2: Thuyết minh cái nón - Tổ 3,4: Thuyết minh cây bút -Căn cứ kiến thức cũ trả lời -Đọc -Đối tượng “Hạ Long - Đá và nước” - Vaên baûn ñaõ cung caáp moät caùch khaùch quan cho du khaùch nhöõng tri thöùc veà caûnh ñeïp ôû Haï long. - Phương pháp liệt kê ( Hạ Long có nhiều đảo, nhiều nước, nhiều hang động…)Phương pháp giải thích -- Biện pháp tưởng tượng, liên tưởng ( nước tạo sự di chuyển…sự thú vị của cảnh ; tuỳ theo tốc độ, góc độ di chuyển tạo nên thế giới sống động ). Nghị luận ( đoạn cuối của văn bản) + Nghệ thuật: Nhân hoá, miêu tả -> cảnh vật có hồn. - Tác giả đã trình bày được sự kì lạ của Hạ Long - Căn cứ ghi nhớ trả lời - Sử dụng thích hợp -> Nổi bật đặc điểm của đối tượng, gây hứng thú cho người đọc. Nghe- tiếp thu Ghi nhớ : Sgk/13 - Caù nhaân: ñoïc caâu hoûi1 lôùp theo doõi SGK. - Caù nhaân traû lôøi: Vaên baûn ñaõ giôùi thieäu loaøi ruoài, cung caáp moät soá kieán thöùc veà chuùng, nhaéc giöõ gìn veä sinh. - Caù nhaân traû lôøi: Caùc phöông phaùp thuyeát minhø: ñònh nghóa, phaân loaïi, lieät keâ. - Caù nhaân: Ngoaøi ra coøn keát hôïp vôùi caùc bieän phaùp ngheä thuaät: nhaân hoùa, töï söï, coù yeáu toá gaây cöôøi, gaây höùng thuù cho ngöôùi ñoïc. b. Bài thuyết minh có nét đặc biệt: + Về hình thức: Giống như văn bản tường thuật một phiên toà + Về cấu trúc: Giống như biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lý + Về nội dung: Giống một câu chuyện kể về loài ruồi - Sử dụng BPNT:Kể chuyện,miêu tả, nhân hoá c. Tác dụng:Làm cho văn bản trở nên sinh động,hấp dẫn,thú vị.Nhờ BPNT mà gây hứng thú cho người đọc) -Nghe GV toång keát, ghi ñaùp aùn. * HS nêu yêu cầu của BT2 -Caù nhaân: Ñoïc caâu hoûi 2, nhoùm (6hs) thaûo luaän, caù nhaân nhoùm traû lôøi: Bieän phaùp ngheä thuaät laø keå chuyeän. - Nghe giaùo vieân giaûng, ghi baøi. Nhắc lại những biện pháp nghệ thuật thường sử dụng và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy trong văn bản Thuyết minh? -Nghe GV daën vaø chuaån bò baøi ôû nhaø: +Laøm daøn yù theo nhoùm treân giaáy khoå lôùn. 1. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. *Ôn tập kiến thức về văn bản thuyết minh - Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. - Đặc điểm: cung cấp tri thức khách quan, phổ thông - Phương pháp thuyết minh: Liệt kê, định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, so sánh… - Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng : kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ,nhân hóa… 2.Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. Ví dụ: Văn bản: “Hạ Long - Đá và nước” - Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng : kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ,nhân hóa… =>Làm rõ đặc điểm của đối tượng được thuyết minh một cách sinh động nhắm gây hứng thú cho người đọc II. LUYỆN TẬP: 1.BT 1/13 Baøi taäp 1: a)- Tính chaát: Giôùi thieäu loaøi ruoài coù heä thoáng, cung caáp kieán thöùc veà ruoài, nhaéc nhôû yù thöùc giöõ gìn veä sinh. - Phöông phaùp thuyeát minh: Ñònh nghóa, soá lieäu, phaân loaïi, lieät keâ. - Bieän phaùp ngheä thuaät khaùc: Nhaân hoùa, coù tình tieát, coù yeáu toá gaây cöôøi, taïo söï haáp daãn cho vaên baûn. b). Bài thuyết minh có nét đặc biệt: + Về hình thức: Giống như văn bản tường thuật một phiên toà + Về cấu trúc: Giống như biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lý + Về nội dung: Giống một câu chuyện kể về loài ruồi - Sử dụng BPNT:Kể chuyện,miêu tả, nhân hoá c). Tác dụng:Làm cho văn bản trở nên sinh động,hấp dẫn,thú vị.Nhờ BPNT mà gây hứng thú cho người đọc) BT2/14 Biện pháp nghệ thuật tự sự, kể lại sự ngộ nhận hồi nhỏ làm mấu chốt câu chuyện. Tiết 5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng ( cái quạt, cái kéo, cái nón..) - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 2. Kỹ năng: - Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể - Lập dàn ý chi tiết và viết Mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng 3. Thái độ: - Tôn trọng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh để vận dụng vào làm văn một cách phù hợp hơn C. CHUẨN BỊ: Giaùo vieân: Nghieân cöùu soïan giaùo aùn, heä thoáng baøi taäp. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi tröôùc ôû nhaø (laäp daøn yù: Chieác quaït ñieän, chieác noùn laù). D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY HÑ1: Khôûi ñoäng(5’). 1.Ổn định lớp: Kiểm diện.. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn sau: …… Cầu Long Biên khi mới khánh thành, mang tên toàn quyền Pháp ở Đông Dương lúc bây giờ là Đu-me và người dân thường gọi là cầu Đu-me …. Chiều dài của cầu là 2290m (kể cả phần cầu dẫn với chín nhịp dài và mười nhịp ngắn). Nhìn từ xa,Cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra dải lụa ấy nặng tới 17 nghìn tấn…. -> Miêu tả, kể, so sánh… gây hứng thú, hấp dẫn người đọc 3.- Giôùi thieäu baøi: Chuùng ta daõ bieát ñöôïc taùc duïng cuûa moät soá bieän phaùp ngheä thuaät trong vaên baûn thuyeát minh, hoâm nay, chuùng ta seõ vaän duïng nhöõng gì ñaõ hoïc vaøo baøi vieát. Lớp trưởng báo cáo Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Nghe ghi tựa bài LUYỆN TẬP SÖÛ DUÏNG MOÄT SOÁ BIEÄN PHAÙP NGHEÄ THUAÄT TRONG VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH. HĐ 2: TÌM HIỂU CHUNG Kiểm tra việc lập dàn ý về đề văn thuyết minh các đồ dùng của mỗi tổ.Yêu cầu : Lập dàn ý chi tiết của bài thuyết minh 1. Về nội dung: Văn bản thuyết minh phải nêu được công dụng, cấu tạo,chủng loại,lịch sử của các đồ dùng nói trên 2. Về hình thức: Phải biết vận dụng một số BPNT để giúp cho văn bản thuyết minh sinh động,hấp dẫn Sau khi kiểm tra GV nhận xét, nhắc nhở HĐ 3: LUYỆN TẬP * Trình bày và thảo luận một đề * Tổ 4: Trình bày dàn ý thuyết minh về cái nón, đọc đoạn mở bài Các nhóm còn lại thảo luận, nhận xét, bổ sung, sửa chữa dàn ý của các bạn vừa trình bày. * Tương tự các nhóm khác thuyết minh về cái quạt, cái kéo * Hướng dẫn HS viết đoạn mở bài VD : đoạn mẫu của đề : Thuyết minh về cái nón ( bảng phụ) Chiếc nón trắng Việt Nam không phải chỉ dùng để che nắng,che mưa,mà dường như nó là một phần không thể thiếu đã góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam . Chiếc nón trắng từng đi vào ca dao : “Qua đình ngả nón trông đình,đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu ”.V ì sao chiếc nón trắng lại được người Việt Nam nói chung , phụ nữ Việt Nam nói riêng trân trọng,yêu quý và trân trọng chiếc nón như vậy?Xin mời các bạn hãy cùng tôi thử tìm hiểu về lịch sử,cấu tạo và công dụng của chiếc nón trắng nhé! VD2: ChiÕc nãn cã tõ bao giê? Mçi lÇn thÊy bµ, thÊy mÑ ®éi nãn , t«i cø b©ng khu©ng vÒ c©u hái Êy. VD3 : "Anh göi cho em chiÕc nãn bµi th¬ xø NghÖ Mang h×nh bãng quª h­¬ng, göi vµo ®©y tr¨m nhí ngh×n th­¬ng H×nh ¶nh chiÕc nãn nhá bÐ xinh x¾n ®· trë nªn quen thuéc víi mçi ng­êi d©n ViÖt Nam vµ b¹n bÌ thÕ giíi khi ®Æt ch©n ®Õn xø së nµy * Nhận xét. + Nếu hai đề văn trên ta không sử dụng biện pháp nghệ thuật thì bi văn sẽ như thế nào ? GV chốt ý =>Nêu vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ? HÑ 4: Cuûng coá, daën doø: (5’). * Khắc sâu kiến thức - Bài văn thuyết minh về m

File đính kèm:

  • docgiao an Ngu Van 9 3 Cot HK 1 .doc
Giáo án liên quan