Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết VB
- Ngay ở phần MB, HCM trong cương vị c.tịch nc đã thay mặt toàn Đảng toàn dân ta k.định 1 chân lí, đó là chân lí gì?
-Em có nhận xét gì về cách viết câu văn của tác giả ?
+ Gv: Lời văn ngắn gọn, vừa p.ánh LS, vừa nhìn nhận đánh giá và nêu cảm xúc về LS, về đạo lí của DT.
- Em có nhận xét gì về cách nêu luận điểm của tác giả HCM ?
- Lòng yêu nước của n.dân ta được nhấn mạnh trên lĩnh vực nào ? Vì sao ?
- Em hãy tìm n hình ảnh nổi bật nhất trong đoạn này ?(Nó kết thành lũ cướp nước)
- Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ? Nêu t.d của cách dùng từ đó ?
+ Hs đọc đoạn 2,3. Hai đoạn này có n/v gì ?
- Để làm rõ lòng yêu nước, tác giả đã đưa ra n chứng cớ cụ thể nào ? - Lòng yêu nước trong q.khứ được xác nhận bằng những chứng cớ LS nào ?
- Trước khi đưa ra d.c, tác giả đã k.định điều gì ? Vì sao tác giả lại k.định như vậy ? ( Vì đây là các th.đại gắn liền với các chiến công hiển hách trong LS chống ngoại xâm của DT).
- Em có nhận xét gì về cách đưa d.c của tác giả ở đ.v này ?
- Các d.c được đưa ra ở đây có ý nghĩa gì
- LS Dt AH mang truyền thống yêu nước từ ngàn xưa được nối tiếp theo dòng chảy của th.gian, của mạch nguồn sức sống DT được biểu hiện bằng 1 câu chuyển ý, chuyển đoạn. Đó là câu nào ?
- Em có nhận xét gì về câu văn chuyển ý này?
- Để CM lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã đưa ra những d.c nào
6 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Khối 7 - Tiết 81: Văn bản Tình thần yêu nước của nhân dân ta - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 21-Tiết 81:
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. KiÕn thøc: Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta .Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản
2. KÜ n¨ng: - Nhận biết văn bản nghị luận xã hội .Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội. Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh
3. Th¸i ®é: Tù hµo vÖ tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n ta, thªm ngìng mç tµi n¨ng lËp luËn cña Hå ChÝ Minh
4. Năng lực:
- Năng lực chung : Hợp tác; Tự quản lí; Giao tiếp; Đọc hiểu văn bản; Giải quyết vấn đề; Thu thập và xử lí thông tin.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, videoclip, thuyết trình
II.CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, các tư liệu về bài học.
- HS: Soạn bài, đọc thêm tư liệu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: ktss (1p)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích:
b) Nội dung:
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
- Chơi trò chơi đuổi hình bắt chữ.
- Luật chơi: HS nhìn hình ảnh để đoán nội dung các câu ca dao tục ngữ về quê hương, đất nước.
- Nhận diện các câu ca dao, tục ngữ qua tranh minh họa; gợi nhắc về tình yêu đối với quê hương, đất nước.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục đích:
b) Nội dung:
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
?Thông qua chú thích, HS nêu xuất xứ văn bản
Giọng mạch lạc róc ràng, dứt khoát nhưng văn bản thể hiện tình cảm
? Bài văn viết theo thể loại gì
HS: Nghị luận chứng minh
I. T×m hiÓu chung
1. Tác giả: Hồ Chí Minh
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh - Xuất xứ
Baøi vaên trích trong Baùo caùo Chính trò cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh taïi Ñaïi hoäi laàn thöù II, thaùng 2 naêm 1951 cuûa Ñaûng lao ñoäng Vieät Nam .
b. Phương thức biểu đạt: nghị luận
c. Bố cục: 3 phần.
-MB (Đ1): Nhận định chg về lòng yêu nước.
-TB (Đ2,3): CM n b.hiện của lòng yêu nước
-KB (Đ4): Nhiệm vụ của chúng ta
Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết VB
- Ngay ở phần MB, HCM trong cương vị c.tịch nc đã thay mặt toàn Đảng toàn dân ta k.định 1 chân lí, đó là chân lí gì?
-Em có nhận xét gì về cách viết câu văn của tác giả ?
+ Gv: Lời văn ngắn gọn, vừa p.ánh LS, vừa nhìn nhận đánh giá và nêu cảm xúc về LS, về đạo lí của DT.
- Em có nhận xét gì về cách nêu luận điểm của tác giả HCM ?
- Lòng yêu nước của n.dân ta được nhấn mạnh trên lĩnh vực nào ? Vì sao ?
- Em hãy tìm n hình ảnh nổi bật nhất trong đoạn này ?(Nó kết thànhlũ cướp nước)
- Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ? Nêu t.d của cách dùng từ đó ?
+ Hs đọc đoạn 2,3. Hai đoạn này có n/v gì ?
- Để làm rõ lòng yêu nước, tác giả đã đưa ra n chứng cớ cụ thể nào ? - Lòng yêu nước trong q.khứ được xác nhận bằng những chứng cớ LS nào ?
- Trước khi đưa ra d.c, tác giả đã k.định điều gì ? Vì sao tác giả lại k.định như vậy ? ( Vì đây là các th.đại gắn liền với các chiến công hiển hách trong LS chống ngoại xâm của DT).
- Em có nhận xét gì về cách đưa d.c của tác giả ở đ.v này ?
- Các d.c được đưa ra ở đây có ý nghĩa gì
- LS Dt AH mang truyền thống yêu nước từ ngàn xưa được nối tiếp theo dòng chảy của th.gian, của mạch nguồn sức sống DT được biểu hiện bằng 1 câu chuyển ý, chuyển đoạn. Đó là câu nào ?
- Em có nhận xét gì về câu văn chuyển ý này?
- Để CM lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã đưa ra những d.c nào
- Các d.c được đưa ra theo cách nào ?
- D.chứng được trình bày theo kiểu câu có mô hình chung nào ? C.trúc d.c ấy có q.hệ với nhau như thế nào ?
- Các d.c được đưa ra ở đây có ý nghĩa gì
+ Hs đọc đoạn 4. Đoạn em vừa đọc nêu gì
- Tìm câu văn có sd hình ảnh s.sánh ?Hình ảnh s.sánh đó có t.d gì ?
- Hình ảnh s.sánh đó có ý nghĩa gì ?
- Theo như lập luận của tác giả thì lòng yêu nước được tồn tại dưới dạng nào ?
- Em hiểu như thế nào về lòng yêu nước được trưng bày và lòng yêu nước được cất giấu kín đáo ?
- Trong khi bàn về bổn phận của chúng ta, tác giả đã bộc lộ q.điểm yêu nước như thế nào ? Câu văn nào nói lên điều đó ?
- Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ?
+ Gv: Kết thúc bài viết Báo cáo c.trị thì ai nấy đều hiểu và đều thầm hứa với người sẽ vận dụng vào thực tế c.tác của mình. Và chúng ta ngày nay, khi đọc văn bản này c hiểu rõ để suy ngẫm sâu thêm về tấm lòng, trí tuệ và t.năng của Bác, làm theo lời Bác dạy: Phát huy t.thần yêu nước trong công việc cụ thể hằng ngày, trong việc h.tập, l.động và ứng xử với mọi người.
II. Tìm hiÓu chi tiÕt
1. Nhận định chung về lòng yêu nc:
- Dân ta có 1 lòng nồng nà yêu nước. Đó là truyền thôngd quí báu của ta.
-> Câu văn ngắn gọn.
=> Cách nêu luận điểm ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao.
-> Điệp từ kết hợp với ĐT, tính từ tả đúng hình ảnh và sức công phá của 1 làn sóng- Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn, thuyết phục người đọc.
2. Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nc:
* Lòng yêu nước trong q.khứ của LS DT:
- Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Q.Trung,..
- Chúng ta có q tự hào vì n trang LS vẻ vang.
-> D.chứng tiêu biểu, được liệt kê theo trình tự th.gian LS.
=> Ca ngợi n chiến công hiển hách trong LS chống ngoại xâm của DT.
* Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta:
- Đồng bào ta ngày nay c rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
-> Câu văn chuyển ý tự nhiên và chặt chẽ.
- Từ các cụ già ... đến các cháu...
- Từ n c.sĩ..., đến n công chức...
- Từ n nam nữ công nhân..., cho đến n...
-> Liệt kê d.c vừa cụ thể, vừa toàn diện.
=> Cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước của đ.bào ta trong cuộc k.c chống TD Pháp.
HĐ3: Tổng kết (5phút)
- Nêu n nét đặc sắc về ND và NT của văn bản?
- Qua bài văn em hiểu thêm gì về c.tịch HCM? (Chúng ta hiểu thêm và kính trọng tấm lòng của HCM đối với dân, với nc; hiểu thêm về tài năng và trí tuệ của Người trong văn chương kể cả thơ ca và văn xuôi)? Nội dung nghệ thuật của bài?
Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.
3. Nhiệm vụ của chúng ta:
- Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí.
-> Hình ảnh s.sánh độc đáo dễ hiểu.
=> Đề cao t.thần yêu nước của n.dân ta.
- Lòng yêu nước được tồn tại dưới 2 dạng:
+ Có khi được trưng bày... -> nhìn thấy.
+ Có khi được cất giấu kín đáo...
-> không nhìn thấy. =>Cả 2 đều đáng quí.
- Phải ra sức giải thích tuyên truyền...
=> Động viên tổ chức khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người.
-> Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ – Dễ hiểu, dễ đi vào lòng người.
IV-Tổng kết
*Ghi nhớ: sgk (27 ).
C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích:
b) Nội dung:
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Viết đ.v theo lối liệt kê khoảng 4,5 câu có s.d mô hình liên kết “từ...đến” ?
- Nghệ thuật lập luận trong bài như thế nào?
HS: làm vào vở
D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích:
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
- §äc kÜ bµi v¨n
- Häc thuéc lßng ®o¹n 1
- N¾m ®îc néi dung vµ nghÖ thuËt, c¸ch lËp luËn cña t¸c gi¶
- Chó ý hÖ thèng c©u hái sgk
4. Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới: Câu đặc biệt
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_khoi_7_tiet_81_van_ban_tinh_than_yeu_nuoc_cu.docx