A. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh nắm được:
+ Những kiến thức chung nhất , tổng quan nhất về hai bộ phận của VHVN và quá trình phát triển của VHVN.
+ Hệ thống vấn đề về thể loại của VHVN, con người trong VHVN.
+ Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản VH được học từ đó có lòng say mê với VHVN
B. Chuẩn bị: GV- Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập
HS - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Kiểm tra sĩ số: 10B9.10B3.10A3.
* HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:
* HĐ 3: Giới thiệu bài
* HĐ 4: Bài mới
265 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1-2: Đọc văn
Tổng quan Văn học Việt Nam
Ngày soạn: 27-8-2008
Ngày dạy: 29-8-2008
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh nắm được:
+ Những kiến thức chung nhất , tổng quan nhất về hai bộ phận của VHVN và quá trình phát triển của VHVN.
+ Hệ thống vấn đề về thể loại của VHVN, con người trong VHVN.
+ Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản VH được học từ đó có lòng say mê với VHVN
B. Chuẩn bị: GV- Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập
HS - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Kiểm tra sĩ số: 10B9..............................10B3...............................10A3...................
* HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:
* HĐ 3: Giới thiệu bài
* HĐ 4: Bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cơ bản
GV: Khái quát lịch sử VN qua 4000 năm lịch sử
(?) Kể tên một số những TP VHVN đã được học từ lớp 6 – 9 ?
(?) Nền VHVN bao gồm mấy thành phần?
- Nền VHVN trong suốt 4000 năm lịch sử gồm 2 thành phần phát triển song song : VHDG, VH viết (có tác động qua lại sâu sắc )
(?) Nêu những hiểu biết của em về VHDG?.
(H/C ra đời, LL sáng tác, đặc điểm.)
Bổ xung: Cũng có trường hợp người trí thức tham gia ST VHDG, nhưng phải tuân thủ đặc trưng của VHDG.
(?) Bộ phận VH này gồm những thể loại nào?
GV bổ xung
(?) Những ĐĐ của VHDG khác so với VH viết?
GV lấy VD minh hoạ : Ca dao, dân ca (hát xướng) , hội làng ....
(?) Kể tên một số TP đã học ?
(?) VH viết ra đời vào thời kì nào? do LL nào sáng tác ?
(?) Nêu những hiểu biết của em về các thể loại của VH viết?
Y/C hs đọc SGK(6-7)
(?) VHVN chia thành mấy thời kì?
Tên gọi các thời kì đó là gì ?
(?) VH thời kì này phát triển ra sao? chia thành mấy bộ phận ?
(?) Vì sao VH giai đoạn này lại xuất hiện VH chữ Hán ?
- Vì: Các triều đại PK Phương tây lần lượt xâm chiếm ...
Người Việt sớm tiếp xúc với chữ Hán
- Chữ Hán là phương tiện để ND ta tiếp nhận những học thuyết lớn của Phương Đông -> Nắm vững Hán học các nhà văn nhà thơ đá tiếp nhận một phần quan trọng hệ thống thể loại và thi pháp VH cổ trung đại TQ
(?) Kể tên một số TP được ST bằng chữ Hán mà em được biết ?
VD: BNĐC ức Trai thi tập ... (N. Trãi)
(?) Những thành tựu của VH chữ Nôm?
- Đạt những thành tựu to lớn với nhiều tên tuổi sáng chói
- Thơ Nôm : HXH, HTQ
- Truyện Kiều (ND)
- Sơ Kính Tân Trang (PT)
- Nhiều truyện Nôm khuyết danh : Phạm Tải Cúc Hoa , Tống Chân Cúc Hoa ...
(?) Em có suy nghĩ gì về sự phát triển của thơ Nôm của VHTĐ?
GV: Khái quát nội dung VH chữ Nôm .
(?) Tại sao nền VH từ TK XX-> nay được gọi là VHHĐ? Tại sao lại có sự phân chia như vậy ?
- XH: - Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa
- Nhiều tầng lớp XH ra đời
- VH: Dần thoát khỏi Vh TĐ , mở rộng quan hệ và ảnh hưởng lớn của nền VH Pháp
-> Nền VHTĐ -> HĐ
(?) Sự khác biệt lớn của VHHĐ với nền VHTĐ là gì ?
GV : Khái quát đa ra VD minh hoạ
VD:-VHTĐ: Tiểu thuyết chương hồi
-VHHĐ TT theo quy luật tâm lý
(?) Em có đánh giá NTN về nền VH hiện đại ?
(?) Tìm những câu ca dao DC có h/ả thiên nhiên?
VD: " Bây giờ mận mới hỏi đào..."
" Đường vô xứ nghệ quanh..."
" Hôm qua tát nước ..."
(?) Hình ảnh TN trong ca dao có gì đặc biệt ?
(?) Tìm những câu thơ trong VHTĐ có mang hình ảnh TN ?
VD: Chùm thơ thu của NK
Bảo kính cảnh giới (NT)
T. Kiều (ND)
(?) Thiên nhiên trong VHHĐ hiện lên NTN?
VD: Sóng (XQ)
Vội Vàng (XD)
(?) Qua những t/p đã học em hiểu NTN về con người VN trong Q/hệ quốc gia DT?
VD:1. Anh đi anh nhớ quê nhà ...
2. Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà ...
3. Tây tiến , Bên kia sông Đuống
GV: -VHDG tình yêu đất nước thể hiện : yêu làng xóm yêu quê cha đất tổ ...
- VHTĐ: ý thức sâu sắc về chủ quyền lãnh thổ , truyền thống văn hoá ...
- VHHĐ: Gắn với sự nghiệp đấu tranh giai cấp, lý tưởng XHCN
GV đa ra VD:
1. Tấm Cám, Thạch Sanh ...
2. Bảo kính cảnh giới , Thuật hoài
3. Chí Phèo , Tắt đèn , Mảnh trăng cuối rừng
(?) Qua các tác phẩm em cảm nhận NTN về con người VN trong quan hệ XH?
GV: cung cấp VD: Thuật Hoài , Hịch tướng sĩ…
(?) Con người VN có ý thức về bản thân ra sao
GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Liệt kê TP
N/C : SGK
Phát biểu
Phát biểu
Trao đổi
Phát biểu
Phát biểu
Suy nghĩ
Phát biểu
Phát biểu
Theo dõi SGK
Phát biểu
Thảo luận
Phát biểu
Thảo luận
Phát biểu
Trao đổi
Phát biểu
Nhận xét
Phát biểu
Phát biểu
Tái hiện
Nhận xét
Phát biểu
Trả lời
Trao đổi và phát biểu
Theo dõi
Ví dụ
Trả lời
Phát biểu
Đọc ghi nhớ SGK
I. Các bộ phận hợp thành của VHVN
1. Văn học dân gian:
- Ra đời : Từ thời kì viễn cổ và tiếp tục phát triển cho đến sau này .
- Lực lượng sáng tác : Là những sáng tác tập thể và truyền miệng của NDLĐ
- Thể loại: TT, sử thi, truyền thuyết, TCT, truyện ngụ ngôn...
2. Văn Học viết
- Ra đời TK X
- LLST: Do những trí thức tài hoa ghi lại bằng chữ viết , mang dấu ấn T/g
a. Chữ viết:
- Chữ Hán -> Chữ Nôm -> CQN
b. Hệ thống thể loại:
-VH từ TK X-> XIX
+VH chữ Hán: Văn xuôi, thơ, biền ngẫu .
+VH chữ Nôm: thơ, văn biền ngẫu.
- VH từ đầu TK XX đến nay
+ Tự sự
+ Trữ tình
II. Quá trình phát triển của VHVN
VHVN chia làm 3 thời kì
+ VH từ TK X -> XIX
+ VH từ TK XX -> CMT8 - 1945
+ VH sau CMT8 - 1945 -> hết TKXX ( VHHĐ )
1. VH trung đại
* VH chữ Hán:
- Tác phẩm chính :
+ SGK (7)
+ Thánh Tông di thảo ( LTT )
+ Hoàng Lê nhất thống chí (NGVP)
+ VH chữ Nôm:
- Bắt đầu phát triển mạnh vào TK XV đạt đỉnh cao ở cuối TK XVIII-> đầu TK XI
- Thành tựu :
-> So với VH chữ Hán thì VH chữ Nôm tiếp nhận ảnh hưởng của VHDG toàn diện và sâu sắc hơn
- Sự phát triển của VH chữ Nôm gắn liền với những truyền thống lớn nhất của VHTĐ như lòng yêu nước , tinh thần nhân đạo , tính hiện thực và quá trình DT hoá , dân chủ hoá của VHTĐ
2. VH hiện đại (TK XX-> nay)
Tóm lại: VHHĐ đã có nhiều thành tựu nổi bật về nội dung , tư tưởng , thể loại , thi pháp ....
III. Con người VN qua VH .
1. Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên
- VHDG: TN đầy đáng yêu và tươi đẹp: núi sông, đồng lúa ..
- VHTĐ: TN gắn liền với tư tưởng đạo đức thẩm mĩ ...
- VHHĐ: TN gắn với t/y q/hương , đất nước .T/y lứa đôi ...
2. Con người VN trong quan hệ quốc gia dân tộc
-VHDG
-VHTĐ -> CNYN
-VHHĐ
- CNYN là một nội dung tiêu biểu một giá trị quan trọng của VHVN
3. Con người VN trong quan hệ XH.
- VHDG: ước mơ về một XH công bằng ...
- VHTĐ: ước mơ về một XH Nghiêu Thuấn
- VHHĐ: Xây dựng XHCN
*Tóm lại: Cảm hứng XH sâu đậm là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành CNHT và CNNĐ trong VHDT
4. Con người VN và ý thức về bản thân
* KL: SGK -13
IV. Ghi nhớ
SGK
* HĐ5: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Học bài cũ, làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị: Soạn bài mới.
Tiết 3: Tiếng Việt
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Ngày soạn: 1-9-2008
Ngày dạy: 2-9-2008
I. Mục tiêu bài học :
Giúp HS nắm được: - Kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Nâng cao kĩ năng phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn bản trong giao tiếp
B. Chuẩn bị: GV- Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập
HS - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Kiểm tra sĩ số: 10B9..............................10B3...............................10A3...................
* HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:
* HĐ 3: Giới thiệu bài.
* HĐ 4: Bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cơ bản
GV ra tình huống : hỏi đáp với học sinh
YC h/s đọc văn bản
Chú ý ngữ điệu, sự khác biệt giữa các loại câu : Nghi vấn, cầu khiến
Chú ý khí thế hào hùng HNDH
Phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận
(?) Hoạt động giao tiếp trong văn bản diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào?
- Vua : cai quản đất nước chăn dắt trăm họ.
- Bô lão: Người có tuổi đã từng giữ nhiều trọng trách ...
(?) Người nói tiến hành những hoạt động cụ thể nào? người nghe tiến hành những hoạt động tương ứng nào ?
(?) Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh nào?
(?) Hoạt động g/t hướng vào nội dung gì?
(?) Mục đích của cuộc giao tiếp?
(?) Qua VD em hiểu ntn là hoạt động g/t?
GV: Cụ thể hoá và mở rộng
(?) Hoạt động giao tiếp gồm mấy quá trình?
GV: Hướng dẫn h/s trả lời các câu hỏi a,b,c,d,e trong SGK-15
(?) Có những nhân tố nào tham gia vào h/đ giao tiếp?
Y/C : h/s đọc ghi nhớ SGK
GV : Ra đề tài để h/s hoạt động
- Đọc văn bản
Thảo luận nhóm
( Nhóm 1)
Phát biểu
( Nhóm 2)
Thảo luận
Phát biểu
( nhóm 3)
Phát biểu
Nhóm 4
Suy nghĩ
Phát biểu
Phát biểu
Nhóm 5
Phát biểu
Thảo luận.
I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
1. Ví dụ: SGK 14
a. Hoạt động giao tiếp :
Vua Bô lão
* Lần1: -Vua nói ( trịnh trọng )
- Bô lão nghe ( chăm chú )
* Lần 2: ngược lại
c. Hoàn cảnh: Hoạt động giao tiếp diễn ra tại điện Diên Hồng, lúc này quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ồ ạt sang xâm lược đất nước ta
d. ND: Hoà hay đánh -> đề cập tới vấn đề hệ trọng còn hay mất của quốc gia dân tộc , mạng sống của con người
e. Mục đích: Lấy ý kiến của mọi
người , thăm dò lòng dân
-> Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích
2. Kết luận
- K/n: Đây là hoạt động diễn ra thường xuyên của con người trong xã hội, ở mọi nơi mọi lúc có thể ở dạng N.n nói hoặc viết
- 2 quá trình - Tạo lập văn bản (người nói , người viết)
- Tiếp nhận văn bản ( người nghe, người đọc)
-> Diễn ra trong quan hệ tương tác
II. Các nhân tố giao tiếp
1. Ví dụ : SGK
2. Kết luận
- Nhân vật giao tiếp : Ai nói, ai viết . nói cho ai , viết cho ai
- Hoàn cảnh giao tiếp: nói viết trong hoàn cảnh nào , ở đâu khi nào.
- Nội dung giao tiếp : nói viết cái gì? với mục đích gì ?
- Phương tiện và cách thức giao tiếp Nói viết ntn?, bằng phương tiện gì?
III. Ghi nhớ SGK 15
IV. Luyện tập :
* HĐ4: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Học bài cũ, làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị: Soạn bài mới.
Tiết 4: Đọc văn
Khái quát văn học Dân gian việt nam
Ngày soạn: 10/9/2008
Ngày dạy: 11/9/2008
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nắm được :
- Các đặc trưng cơ bản của VHVN và khái niệm về các thể loại của VHDG.
- Hiểu được vị trí, vai trò và giá trị to lớn của VHDG trong MQH với VH viết và đời sống VH dân tộc.
B. Chuẩn bị: GV- Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập
HS - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Kiểm tra sĩ số: 10B9..............................10B3...............................10A3...................
* HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trình bày quá trình phát triển của nền VHVN?
* HĐ 3: Bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cơ bản
(?) Kể tên một số TP VHDG mà em biết?
VD: Thạch Sanh, Tấm Cám, ….
(?) Tác phẩm này lưu truyền bằng phương thức nào ?
GV: Do chưa có chữ viết -> những sáng tác VHDG tồn tại bằng phương thức truyền miệng từ người này sang người khác, qua nhiều thế hệ và các địa phương khác nhau
Quá trình này vẫn tồn tại khi TPDG được ghi chép lại
- GV y/c một h/s hát một đoạn trong một bài dân ca.
VD: Còn duyên là duyên ......
(?) TP VHDG còn được tồn tại bằng phương thức nàô?
GV: bổ xung thêm một số hình thức văn hoá khác
(?) Quá trình sáng tác văn học viết có gì khác so với VHDG?
-VH viết : Do một cá nhân sáng tác viết thành văn bản không có sự thay đổi nội dung lẫn hình thức -> nắm được cá tính của tác giả
- VHDG: Sáng tác tập thể ban đầu do một người sáng tác -> lưu truyền bằng miệng -> mỗi người thêm , bớt -> làm mờ dần nét cá nhân -> tính cộng đồng
(?) Đặc trưng của VHDG?
- Tính truyền miệng +tính tập thể> Đặc trưng của VHDG -. sự gắn bó mật thiết của VHDG-> sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng
(?) Em hãy kể tên một số TP VHDG mà em biết
- Tấm Cám, Thạch Sanh ...
- An Dương Vương ...
- Đẻ đất đẻ nước...
(?) VHDG bao gồm những thể loại nào?
GV: yêu cầu HS đọc SGK
(?) Em hãy rút ra những đặc điểm riêng của từng thể loại
GV Y/C h/s kẻ bảng thống kê vào vở mỗi thể loại y/c lấy một VD
GV: lấy dẫn chứng
1. Sử thi : Đam San, Đam Noi, Đẻ đất đẻ nước (GV tóm tắt một tác phẩm)
2. Tục ngữ :
"Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau"
" Không tầy đố mày làm nên "
" Học thầy không tày học bạn."
3. TCT: Tấm Cám , Thạch Sanh.
4. Ca dao : " Cái ngủ mày ngủ cho lâu..."
(?) Dòng tri thức trong VHDG?
(?) ND của của các TP VHDG thường đề cập tới vấn đề gì ?
(?) Nội dung ấy được tryền tải bằng ngôn ngữ ntn?
(?) Nhận xét gì về kho tàng VHDG VN
- VN có 54 dân tộc người -> mỗi một dân tộc có một kho tàng VHDG -> tri thức về VHDG phong phú và đa dạng.
GV lấy VD:
-TCT: Cây khế, Thạch Sanh .
-Ca dao : " Chớ than phận khó ai ơi… "
- Chèo, tuồng ...
(?) Đằng sau mỗi t/p T/g DG muốn gửi gắm điều gì?
GV: giảng giải bổ xung bằng ngữ liệu.
- GV: Y/c h/s đọc SGK
GV: diễn giảng bằng dẫn chứng
+ cadao dân ca
+ truyền thuyết ...
(?)Em có đáng giá ntn về nền VHDG?
Trả lời
Phát biểu
Trao đổi
Phát biểu
Theo dõi
phát biểu
phát biểu
Trả lời
Phát biểu
phát biểu
trả lời
Nhận xét
trao đổi
phát biểu
phát biểu
I. Đặc trưng cơ bản của VHDG
1. VHDG là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng.
- Lưu truyền bằng phương thức truyền miệng không ngừng sáng tạo và hoàn thiện
-VHDG: Gắn với quá trình diễn xướng dân gian phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
2. Tính tập thể.
- VHDG là sản phẩm của quá tình sáng tác tập thể – VHDG gắn bó với các hình thức sinh hoạt khác nhau trong cộng đồng
II. Hệ thống thể loại của VHDG
thể loại
1. thần thoại
2. sử thi
...
12. chèo
đặc điểm
SGK
II. Những giá trị cơ bản của VHDG
1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc
* VD:
* Dòng tri thức VHDG thuộc đủ mọi lĩnh vực trong đ/s tự nhiên, XH, con người
- ND Phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời được đúc kết từ thực tiễn
- NN: Có tính chất nghệ thuật -> gần gũi với đời sống ND -> dễ nhớ dễ hiểu , có sức sống lâu bền
-> TL: VHDG vô cùng phong phú và đa dạng
2. VHDG có những giá trị GD sâu sắc về đạo lý làm người
VHDG giáo dục con người tinh thần nhân đạo và lạc quan
-> Tình yêu thương đồng loại, đấu tranh khỏi áp bức bất công ...
-VHDG hình thành những P/c tốt đẹp lòng yêu thương quê hương, tinh thần bất khuất ...
3. VHDG có giá tri thẩm mĩ to lớn .
- Mỗi một t/p là một viên ngọc sáng được mọi người yêu thích
III. Ghi nhớ : SGK
* HĐ4: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Học bài cũ, làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị: Soạn bài mới.
Tiết 5: Tiếng việt
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Ngày soạn: 14-9-2008
Ngày dạy 15-9-2008
A. Mục tiêu bài học:
Nâng cao kĩ năng phân tích, lĩnh hội, tạo lập van bản trong giao tiếp
B. Chuẩn bị: GV- Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập
HS - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Kiểm tra sĩ số: 10B9..............................10B3...............................10A3...................
* HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Có mấy nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp?
* HĐ 3: Bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cơ bản
Đề bài: Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao dưới đây: " Đêm trăng thanh..."
(?)Nhân vật giao tiếp ở đây là những ai?
(?) Hoạt động giao tiếp diễn ra vào thời điểm nào? Thời điểm đó thích hợp với cuộc trò chuyện đó NTN?
GV: giảng giải bổ xung : Tình yêu lứa đôi là tình cảm thầm kín , e thẹn - Bộc lộ vào lúc đêm khuya, không gian thơ mộng.
-> Dễ giãi bày và tiếp nhận
(?) Nhân vật anh nói về điều gì? Mục đích?
(?) Cách nói ấy có phù hợp với mục đích và nội dung hay không?
(?) Nhận xét của em về cách nói chuyện của chàng trai?
GV: Y/c đọc đoạn đối thoại
(?) Trong cuộc giao tiếp các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn ngữ, những hành động cụ thể nào?
(?) Mục đích hành động ?
(?) Cả 3 câu của ông già đều là hình thức câu hỏi nhưng mục đích có phải để hỏi hay không?
(?) Lời nói của các nhân vật bộc lộ tình cảm thái độ và quan hệ trong giao tiếp NTN?
GV: Y/c học sinh đọc ngữ liệu SGK
(?) Khi làm bài tập này HXH đã giao tiếp với người đọc về vấn đề gì?
(?) Qua hình ảnh chiếc bánh trôi T/g muốn thể hiện MĐ gì?
GV: Y/c học sinh viết một đoạn thông báo ngắn cho các bạn h/s trong toàn trường biết về hoạt động tham gia ATGT
GV: Y/c đọc nội dung y/c SGK
Phát phiếu học tập
(?) thư viết cho ai ? Người viết có quan hệ NTN với người nhận
(?) Hoàn cảnh cụ thể của người viết và người nhận ?
(?) Thư viết để làm gì ?
(?) Mục đích viết thư ?
(?) Thư viết với ngôn ngữn ntn?
GV: nhận xét đánh giá , bổ xung nội dung cơ bản
phát biểu
Phát hiện
trao đổi
phát biểu
Phát biểu
Trao đổi
phát biểu
nhận xét
trao đổi phát biểu
Trả lời
phát biểu
phát biểu
đọc
phát biểu
trả lời
làm bài tập
đọc
trả lời
phát biểu
trả lời
tra lời
phát biểu
nhận xét dấnh giá bổ xung
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
a. Nhân vật giao tiếp
- Giới tính : Nam - Nữ
(chàng trai - cô gái )
- Lứa tuổi: trẻ (yêu đương)
b. Hoàn cảnh giao tiếp:
- Thời gian: Đêm khuya
- Không gian: Trăng sáng, thanh vắng.
-> Thời điểm vô cùng thích hợp với tình yêu lứa đôi
c. Nội dung giao tiếp
- Nhân vật anh - Tre non đủ lá
- đan sàng
-> dụng ý : Tuổi đã trưởng thành muốn kết duyên vợ chồng
MĐ: Bày tỏ tình cảm của mình với cô gái.
d. Rất phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp
-> Chàng trai là người thông minh khôn khéo, tế nhị ...
2. Bài tập 2:
a. Hoạt động giao tiếp:
+ Chào: Cháu chào ông ạ
+ Chào đáp lại: (A Cổ hả)
+ Khen: (lớn tướng rồi nhỉ?)
+ Hỏi: (Bố cháu....)
+Trả lời:(Thua ông...)
-> Mục đích : Thể hiẹn tình cảm ông cháu và hỏi về chiếc pin đài
b. Mục đích giao tiếp
- C1: Chào
- C2: Khen
- C3: Hỏi
c. Tình cảm, thái độ và quan hệ trong giao tiếp .
- Tình cảm :
+ Cháu: Kính mến và tôn trọng.
+ Ông: Yêu quý và trìu mến .
3. Bài tập 3
Bài thơ: Bánh trôi nước (HXH)
a.Nội dung giao tiếp:
- Giới thiệu về chiếc bánh trôi.
+ thân trắng tròn
+ Hoàn cảnh:bảy nổi ba chìm
+ Thân phận: do kẻ nặn
+ Bản thân vẫn giữ phẩm chất
b. Mục đích:
+ Giới thiệu thân phạn người phụ nữ trong chế độ xã hội xưa
(Trong đó có bản thân bà )
C1: Thân em trắng tròn: Người con gái đẹp, có nhan sắc .
C2: Bảy nổi ba chìm : Vất vả lênh đênh trên dòng đời (XH cũ)
C3: Rắn nát mặc dầu tay ...-> Không tự quyết định số phận bản thân -> phụ thuộc vào hoàn cảnh
C4: Mà em..-> Trong trắng son sắt -> phẩm chất cao đẹp
4. Bài tập 4 (21)
5. Bài tập 5
a. Đối tượng giao tiếp
Bác Hồ H/s toàn quốc
Chủ tịch nước chủ nhân tương lai
b. Hoàn cảnh giao tiếp
-Đát nước mới giành đượcđộc lập -> H/s lần đầu tiên đón nhận một nền giáo dục hoàn toần việt nam
c. Nội dung giao tiếp
Bộc lộ niềm vui sướng vì H/s thế hệ tương lai được hưởng c/s độc lập
- Nhiệm vụ và trách nhiệm của h/s trong năm học mới với đất nước
- Lời chúc của Bác tới H/s
d. Mục đích giao tiếp :
- Chúc mừng h/s tựu trường
- Xác định nhiệm vụ nặng nề nhưng vẻ vang của h/s .gửi gắm nhiều niềm tin ở h/s
d. Ngôn ngữ giao tiếp
- Ngắn gọn: Lời lẽ chân tình, ấm áp thể hiện sự gần gũi chăm lo tới các thế hệ h/s
* HĐ4: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Học bài cũ, làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị: Soạn bài mới.
Tiết 6: Tập làm văn
Văn bản
Ngày soạn:16/9/2008
Ngày dạy:17/9/2008
A. Mục tiêu bài học:
Nâng cao kĩ năng phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn bản trong giao tiếp
B. Chuẩn bị: GV- Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập
HS - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Kiểm tra sĩ số: 10B9..............................10B3...............................10A3...................
* HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:
* HĐ 3: Bài mới
Hoạt động của thày
H.đ của trò
Nội dung cơ bản
GV: yêu cầu H/s đọc VD SGK
Chia nhóm thảo luận
(?) Mỗi văn bản trên được người nói tạo ra trong loại hoạt động nào? để đáp ứng nhu cầu gì ? dung lượng mỗi câu trong văn bản
Y/c: H/s nhóm 1 phát biểu
nhóm 4 nhận xét
GV: bổ xung
Y/c nhóm 2 Phát biểu VD2
Nhóm 5 nhận xét
GV: bổ xung
Y/c nhóm 3 phát biểu
Nhóm 6 nhận xét
GV: bổ xung
(?) Mỗi VB trên dề cập tới vấn dề gì? văn bản đó triển khai ntn?
(?) Nhận xét cách triển khai trong mỗi VB?
(?) MĐ của từngVB ?
(?) Em hiểu ntn là VB? đặc diểm của VB?
(?) So sánh 3 VB trên ở những phương diện sau : Vấn đề được đề cập
- Từ ngữ được sử dụng trong mỗi VB
GV: Y/c hs trả lời câu hỏi 2
GV: Y/c kẻ bảng so sánh ở 4 phương diện SGK
Đọc SGK
- Chia nhóm
Thảo luận
Phát biểu
Nhận xét
Phát biểu
Nhận xét
Phát biểu
Nhận xét
trao đổi thảo luận
Phát biẻu
Nhận xét
bổ xung
Phát biểu
Phát biểu
Phát biểu
Trả lời
Kẻ bảng thống kê
Trình bày
I. Khái niệm về đặc điểm của văn bản
1. Ví dụ
VD1: Tạo ra hoạt động giao tiếp chung kinh nghiệm của nhiều người -> mọi người truyền cho nhau kinh nghiệm sống: Gần môi trương xấu -> người xấu và ngược lại
-> Sử dụng một câu ngắn gọn
VD2: Tạo ra hoạt động giao tiếp giữa cô gái và mọi người
-> Lời than thân của cô gái -> thân phận của người phụ nữ xưa không có quyền quyết định só phận của mình số phận phụ thuộc . Số phận phụ thộc vào hoàn cảnh
-> Sử dụng 4 câu
VD3: Hđ giao tiếp giữa CT nước (HCM) với ND đòng bào
-> Nguyện vọng khẩn thiết và khẳng định quyết tâm lón của DT trong việc gìn giữ, bảo vệ độc lập tự do -> 15câu
b.
- VB1: Q.hệ c.người với
cuộc sống.
- VB2: Thân phận người con gái trong XH
- VB3: - Chân lý đời sống
- Kêu gọi mọi người đánh giặc và khẳng định nước VN-> ĐL, thắng lợi.
c.
-VB1,2: ngắn gọn cô đúc
-VB3: Bố cục rõ ràng
d. VB3 : Kêu gọi khích lệ tinh thần ND quyết tâm đánh giặc
2. Kết luận :
Ghi nhớ SGK
II. Các loại văn bản
1. VD:
(+) VD1: V.đề đề cập :
+ VB1: Vđề XH: kinh nghiệm sống
+ VB2: V.đề XH: thân phận con người
(+) VD2: V.đề chính trị -> đấu tranh giành độc lập
-Từ ngữ
+ VB1,2: TN sinh hoạt Nn đời thường
+ VB3: Từ ngữ c.trị sâu sắc.
- Cách thể hiện
+ VD1 thông qua hình ảnh
+ VD3: lý lẽ lập luận
(+) VD2:
so sánh VB2,3 với một bài học trong SGK thuộc môn toán, lý
Đặc điểm
- Phạm vi sử dụng
- MĐ giao tiếp
- Lớp từ ngữ riêng
- Kết cấu và cách trình bày
Văn bản 2
Văn chương
Người đọc cảm nhận HTXH
->cảm thông
-NN nghệ thuật dùng nhiều hình ảnh sánh tượng trưng
-Theo trật tự lô gích và nghệ thuật
Văn bản 3
Lời kêu gọi
- Kêu gọi toàn dân K/c
- Từ ngữ chính trị
-Theo bố cục chặt chẽ: MB-TB-KL
Bài học môn toán
Khoa học
- Người dọc nắm được kiến thức KH
- Từ ngữ KH
- Lô gích- KH
(?) Qua sự so sánh em hãy rút ra đặc điểm của mỗi văn bản?
(?) Dựa vào đâu để xác định được đặc điểm đó ?
(?) Dựa vào mục đích giao tiếp em hãy cho biết có những loại văn bản nào?
GV: Y/C viết mọt văn bản thuộc phong cách NN sinh hoạt với chủ đề tự chọn
GV: bổ xung
Phát biểu
Trả lời
Trả lời
-VB2: P/C NN nghệ thuật
-VB3: P/C NN chính luận
-VB4: P/C NN khoa học
-VB5: P/c NNhành chính
=> Căn cứ vào mục đích giao tiếp.
2. Kết luận
- Dựa vào MĐ giao tiếp -> XĐ được các loại văn bản sau: VB thuộc P/c Nn sinh hoạt, KH, hành chính, chính luận, báo chí.
III. Luyện tập
* Bài tập 1
A: Bộ phim hôm nay hay tuyệt. Mình thích n.vật Tôm
B: Tôm có gì là ấn tượng mà cậu lại thích nhỉ ?
A: thế không cảm nhận được cái hay à?
* HĐ4: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Học
File đính kèm:
- Giao an Van 10 Chuan.doc