Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 5- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo )

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Củng cố các khái niệm về HĐ giao tiếp và các nhân tố của HĐGT.

- Vận dụng lí thuyết về HĐGT vào việc phân tích các tình huống giao tiếp cụ thể

B. PHƯƠNG PHÁP:

- HD HS thực hành.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu khái niệm HĐGT bằng ngôn ngữ ?

- Hãy cho biết các nhân tố trong HĐGT ?

3. Lời vào bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 5- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo ) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố các khái niệm về HĐ giao tiếp và các nhân tố của HĐGT. - Vận dụng lí thuyết về HĐGT vào việc phân tích các tình huống giao tiếp cụ thể B. Phương pháp: - HD HS thực hành. C. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm HĐGT bằng ngôn ngữ ? - Hãy cho biết các nhân tố trong HĐGT ? 3. Lời vào bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Rèn luyện kĩ năng, phân tích các tình huống giao tiếp. GV cho HS tự làm các bài tập, tự trình bày những HS khác có thể bổ sung điều chỉnh hay sửa chữa HĐ2: Bài tập bổ trợ: Một số câu nghi vấn nhưng không dùng để hỏi mà thực hiện mục đích khác: - Ngôi nhà kia mà cao ư ? - Mẹ chẳng yêu con thì yêu ai ? - Em quên lời húa của mình rồi à ? - Ta đi thôi chứ ? - Sao mình lại khóc nhỉ ? HĐ3: Luyện tập Viết một đoạn thông báo ngắn. HĐ 4: Củng cố Qua 5 bài tập chúng ta rút ra được những gì khi thực hiện giao tiếp Bài tập 1: Một HS trình bày Bài tập 2: Một HS trình bày - Phủ định - Khẳng định - Phê phán - Mệnh lệnh - Cảm thán Bài tập 3: Một HS trình bày HS chía 2 nhóm: - Nhóm 1: Thực hiện bài tập 4 - Nhóm 2: Thực hiện bài tập 5 1. Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao: a) Nhân vật giao tiếp: - Chàng trai: Xưng anh - Cô gái: được gọi là nàng - Hai nhân vật anh và nàng đều đang ở độ tuổi thanh xuân b) Thời gian giao tiếp vào một đêm trăng thanh. Thời gian, không gian thích hợp cho những cuộc trò chuyện tâm tình. c) Nội dung giao tiếp: nhân vật anh ướm thử nhân vật nàng một thông tin tế nhị : - Thông tin hiển ngôn: hỏi tre non vừa mới đủ lá đã đang sàng được chưa? - Thông tin hàm ngôn: cũng như tre, họ đã đến tuổi trưởng thành nên tính đến chuyện kết duyên. - Câu ca dao bày tỏ mục đích và ước muốn của chàng trai nhưng chưa bật mí về thái độ của cô gái nên cái mong muốn riêng vẫn còn bỏ ngõ cho tới muôn đời. d) Cách nói của chàng trai rất phù hợp nội dung và mục đích giao tiếp vì: Nó kín đáo tế nhị, có duyên không gây phản ứng khó chịu cho cô gái. Cách nói đó mang màu sắc văn chương có hình ảnh lại đậm đà tình cảm để đi vào lòng người. 2. Bài tập 2: a) Trong cuộc giao tiếp, nhân vật A cổ và ông đã thực hiện các hành động nói cụ thể là: - Chào(cháu chào ông ạ) - Chào đáp( A cổ hả) - Khen( lớn tướng rồi nhỉ) - Hỏi(bố cháu có gởi ...) - Đáp lời(thưa ... có ạ). b) Trong lời của ông có ba câu hỏi nhưng chỉ có 1 câu nhằm mục đích hỏi. c) Lời nói của các nhân vật đã bộc lộ tình cảm chân thành gắn bó. Có thái độ tôn trong yêu thương theo đúng cương vị vai giao tiếp của mình. Có quan hệ giao tiếp thân mật gần gũi. 3. Bài tập 3: Bài thơ bánh trôi nước. a) Tác giả muốn giao tiếp với người đọc: - Về vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ. - Nhằm mục đích; chia sẻ với người cùng giới, nhắc nhở những người khác giới, qua đó lên án sự bất công của XH đối với PN - Bằng các phương tiện từ ngữ, hình ảnh: trắng, tròn, bảy nỗi ba chìm, rắn nát, son. b) Người đọc phải dựa vào vốn sống tri thức, năng khiếu để hiểu và cản bài thơ. Đặc biệt là căn cứ vào cuộc đời của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Khi tham gia vào bất cứ HĐGT nào chúng ta phải chú ý: - Nhân vật, đối tượng giao tiếp - Mục đích giao tiếp - Nội dung giao tiếp. - Giao tiếp bằng cách nào. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Soạn làm văn : Văn bản.

File đính kèm:

  • doctiet 5 HD GT.doc