Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 25: đọc văn- Tam đại con gà nhưng nó phải bằng hai mày

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý

- Thấy được mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phó của nhân vật “ thầy đồ”; tỡnh cảnh bi hài của người lao động xưa khi lâm vào cảnh kiện tụng và thái độ của nhân dân đối với nạn tham nhũng của quan lại địa phương.

- Hiểu được ý ý nghĩa tiếng cười và nghệ thuật gây cười của truyện.

- Vận dụng những hiểu biết để khai thác văn bản theo đặc trưng thể loại.

2. Kĩ năng

- Phân tích một truyện cười thuộc loại trào phỳng

- Khỏi quỏt, rỳt ra ý nghĩa bài học mà tỏc giả gửi gắm.

3. Thái độ

- Có ý thức tu dưỡng tính ham học hỏi và khiêm tốn, trung thực trong học tập và trong cuộc sống. Tích cực chống tham nhũng, lạm quyền trong xó hội.

II- Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên- Bài soạn, mỏy chiếu ( nếu cú), phiếu học tập, tranh minh họa.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

III- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới)

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 25: đọc văn- Tam đại con gà nhưng nó phải bằng hai mày, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 09/10/2011 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 Tiết 25: Đọc văn TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG Nể PHẢI BẰNG HAI MÀY I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: ‏‎ - Thấy được mõu thuẫn trỏi tự nhiờn trong cỏch ứng phú của nhõn vật “ thầy đồ”; tỡnh cảnh bi hài của người lao động xưa khi lõm vào cảnh kiện tụng và thỏi độ của nhõn dõn đối với nạn tham nhũng của quan lại địa phương. - Hiểu được ‎ ý nghĩa tiếng cười và nghệ thuật gõy cười của truyện. - Vận dụng những hiểu biết để khai thỏc văn bản theo đặc trưng thể loại. 2. Kĩ năng - Phõn tớch một truyện cười thuộc loại trào phỳng - Khỏi quỏt, rỳt ra ý nghĩa bài học mà tỏc giả gửi gắm. 3. Thái độ - Có ý thức tu dưỡng tính ham học hỏi và khiêm tốn, trung thực trong học tập và trong cuộc sống. Tích cực chống tham nhũng, lạm quyền trong xó hội. II- Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên- Bài soạn, mỏy chiếu ( nếu cú), phiếu học tập, tranh minh họa. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III- Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp với bài mới) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tỡm hiểu chung( 5 phỳt) - GV: Truyện cười ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV: Gồm mấy loại? - GV: Đối tượng phờ phỏn của truyện trào phỳng là gỡ? Hoạt động 2: Văn bản “ Tam đại con gà”( 20 phỳt) - Gọi học sinh đọc văn bản, GV nhận xột cỏch đọc, giải thớch từ khú. - GV: Đối tượng được núi đến là ai? Được giới thiệu như thế nào? - GV: Tỡm hiểu mõu thuẫn trỏi tự nhiờn ở nhõn vật thầy đồ? - GV: Tình huống thứ nhất mà anh thầy đồ gặp phải là gì? Thầy đồ đã xử lí tình huống này ntn? ý nghĩa của cỏch giải quyết đú?( GV giới thiệu Chữ Hỏn cho HS thấy) - GV: Sợ sai thầy đó xử lớ như thế nào? Điều đú càng bộc lộ cỏi gỡ ở thầy đồ? - GV chiếu tranh minh họa - GV: Để khẳng định tài năng của mỡnh, thầy đồ đó tiếp tục làm gỡ? - GV: Tình huống đó đẩy tiếng cười lờn đến đỉnh điểm xảy đến với thầy đồ là gì? Trước tình huống khó xử đó, thầy đồ có suy nghĩ gì và xử lí ra sao? - GV: Qua cách bao biện của thầy đồ, theo em thầy là người thông minh nhanh trí hay đó chỉ là sự láu cá, lí sự cùn? - GV: í nghĩa tiếng cười trong truyện? Hoạt động 3: Văn bản “ Nhưng nú phải bằng hai mày”( 17 phỳt) - Gọi học sinh đọc văn bản. - GV: Đối tượng đáng cười là ai ? - GV: Tiếng xử kiện giỏi chỉ là hỡnh thức che đậy điều gì? - GV: Quan đã xử kiện căn cứ vào đõu? - GV: Cỏch xử kiện đú đó gõy phản ứng tới ai? - GV cho HS hoạt động theo bàn. - GV phỏt phiếu học tập. + Thời gian: 2 phỳt + Nhiệm vụ: Tỡm những chi tiết thể hiện cử chỉ, lời núi của Cải và thầy Lớ trờn cụng đường? Những cử chỉ và lời núi đú cú ‎ nghĩa gỡ? - Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung. - GV nhận xột, chuẩn kiến thức - GV: Để làm nổi bật tiếng cười, tỏc giả dõn gian đó sử dụng cỏch núi nào? - GV: Tiếng cười ở đõy là gỡ? - GV: Rỳt ra ý nghĩa tiếng cười trong truyện? - GV gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Củng cố- Luyện tập( 2 phỳt) - Cõu hỏi: Giỏ trị đặc sắc về nghệ thuật thể hiện trong truyện cười dân gian là gì? - HS suy nghĩ trả lời. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài( 1 phỳt) - Về nhà học bài, sưu tầm một số truyện cười cùng thể loại. - Soạn trước bài sau: Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.(đọc lại bài khái quát về VHDG và bài bám sát về phương pháp đọc hiểu VHDG) A.Tỡm hiểu chung về truyện cười. - XH suy thoỏi, cỏc hiện tượng tiờu cực lỗi thời xuất hiện nhiều. - Phõn loại: + Truyện khụi hài. + Truyện trào phỳng. -> Đối tượng phờ phỏn của truyện trào phỳng: là những thúi hư tật xấu của cỏc hạng người trong xó hội. B. Đọc – hiểu văn bản: I. Tam đại con gà: 1. Đọc- chỳ thớch. 2. Tỡm hiểu chi tiết a. Đối tượng gõy cười. - Anh học trũ: dốt nỏt > khoe khoang, khoỏc lỏc. b. Mõu thuẫn trỏi tự nhiờn. - Tỡnh huống 1: + Gặp chữ “kờ” (gà) khụng biết đọc: dủ dỉ là con dự dỡ ( vụ nghĩa) -> thầy liều lĩnh, dốt nỏt ( dốt kiến thức sỏch vở + kiến thức thực tế ) + Khụn : sợ sai, xấu hổ -> bảo trũ đọc khẽ ( trỏi tự nhiờn : dạy học thỡ học trũ phải đọc to) -> sĩ diện hóo, giấu dốt của thầy ( thầy liều lĩnh bao nhiờu khi dạy thỡ cũng thận trọng bấy nhiờu khi giấu dốt) + Khấn thổ cụng : 3 đài được cả 3 -> Thầy đắc chớ, bảo trũ đọc to -> cỏi dốt được khuếch đại, nhõn lờn. => tiếng cười : nhằm 2 đớch ( thầy dốt- mờ tớn, thần thổ địa cũng dốt) -> cỏi dốt lại dạy cỏi dốt. - Tỡnh huống thứ 2: Đối mặt với chủ nhà  + Chủ nhà( nụng dõn, ko biết chữ)-> biết chữ kờ - > phỏt hiện thầy sai, cài dốt bị lật tẩy. + Khụng chịu nhận sai, thanh minh, giải thớch nhằm mục đớch giấu dốt-> lỏu cỏ, lớ sự cựn: vụng chốo khộo chống. => Mõu thuẫn trỏi tự nhiờn ở đõy là cỏi dốt và sự giấu dốt; càng che giấu thỡ bản chất dốt nỏt càng lộ ra. c. í nghĩa của tiếng cười : - Phờ phỏn thúi dốt hay núi chữ, dốt học làm sang, dốt lại bảo thủ. - Nhắn nhủ đến mọi người phải luụn học hỏi, khụng nờn che giấu cỏi dốt của mỡnh. II. Nhưng nú phải bằng hai mày 1. Đọc- chỳ thớch. 2. Tỡm hiểu văn bản a. Đồi tượng đỏng cười. - Thầy lý trưởng: “nổi tiếng xử kiện giỏi” >< ăn hối lộ . -> che đậy bản chất tham lam, đồng tiền đã che mắt, đã làm mờ công lý. b. Cỏc mõu thuẫn gõy cười: - Cỏch xử kiện: căn cứ vào số tiền đút lót, khụng điều tra, khụng phõn tớch, vội kết ỏn, khụng cú sức thuyết phục. -> Cải phản ứng xin xột lại, Ngụ im lặng vỡ được thắng kiện. - Chi tiết gõy cười: - - Cõu núi: “nú phải bằng hai mày” -> chơi chữ : + đỳng, lẽ phải. + điều bắt buộc, nhất thiết cần cú ( tiền đỳt lút) -> Mõu thuẫn trỏi tự nhiờn: lẽ phải ( chõn lớ) chỉ cú 1 vậy mà ở đõy lại “ phải bằng 2” => Tiếng cười: phải – trỏi ở đõy phụ thuộc của đỳt lút nhiều hay ớt. Vừa đỏng cười, vừa đỏng trỏch lại vừa đỏng thương. 3. í nghĩa của tiếng cười. - Phê phán thói tham ô tham nhũng, vì tiền sẵn sàng làm những việc trái đạo lí. Cậy quyền nhiễu nhương …của bọn tham quan ô lại. - Lên tiếng cảnh tỉnh người dân không nên nhẹ dạ cả tin và tạo điều kiện cho cái xấu xa gian ác hoành hành. *. Ghi nhớ : SGK *Luyện tập - Nghệ thuật: + Ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ. + Cỏch vào chuyện tự nhiờn, cỏch kết thỳc truyện rất bất ngờ. + Ngụn ngữ truyện giản dị nhưng rất tinh tế.

File đính kèm:

  • doctIÊT 25- TAM ĐẠI CON GÀ.doc