A. Mục tiêu bài học
Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý khi làm văn nói chung và viết bài văn thuyết minh nói riêng
Củng cố vững chắc hơn kĩ năng lập dàn ý
Vận dụng các kĩ năng đó để lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập.
B. Phương tiện thực hiện
- SGV, SGK
- Thiết kế bài giảng
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giảng dạy theo phương pháp: ôn tập, củng cố, luyện tập
D. Tiến trình giờ giảng
1. ổn định
2. KTBC
3. GTBM
4. Hoạt động dạy học
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7159 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 56- Lập dàn ý bài văn thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 56
lập dàn ý bài văn thuyết minh
Ngày soạn: 22.12.07
Ngày giảng:
Lớp giảng: 10B1, B5
Sĩ số:
A. Mục tiêu bài học
Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý khi làm văn nói chung và viết bài văn thuyết minh nói riêng
Củng cố vững chắc hơn kĩ năng lập dàn ý
Vận dụng các kĩ năng đó để lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập.
B. Phương tiện thực hiện
- SGV, SGK
- Thiết kế bài giảng
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giảng dạy theo phương pháp: ôn tập, củng cố, luyện tập
D. Tiến trình giờ giảng
1. ổn định
2. KTBC
3. GTBM
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động cảu Thầy và Trò
Yêu cầu cần đạt
GV: Hãy nhắc lại yêu cầu của bố cục 3 phần 1 bài văn?
HS trả lời GV chốt lại
GV: bố cục 3 phần của một bài văn có phù hợp với bố cục của văn bản thuyết minh không? Vì sao?
HS: phù hợp
GV: so sánh phần mở bài và kết bài của văn tự sự thì văn bản thuyết minh có những điểm tương đồng và khác biệt nào?
HS trả lời GV chốt lại
GV: Các trình tự sắp xếp ý cho phần thân bài kể dưới đây có phù hợp với yêu cầu của bài thuyết minh không? Vì sao?
GV: yêu cầu HS đọc SGK
Muốn giới thiệu về 1 danh nhân, 1 tác phẩm, tác giả tiêu biểu ta phải lần lượt làm những công việc gì?
GV: yêu cầu HS làm bài tập 1 (T.171) làm ra giấy và nộp
I. Ôn tập về dàn ý
1. Bố cục
- Gồm 3 phần:
+ Mở bài: giới thiệu sự vật, sự việc, đời sống cụ thể của bài viết
+ Thân bài: nội dung chính của bài viết
+ Kết bài: nêu suy nghĩ và hành động của người viết
2. Bố cục 3 phần cảu một bài văn cũng phù hợp với 3 phần bố cục của văn bản thuyết minh, vì: văn bản thuyết minh là kết quả của thao tác làm văn, cũng có lúc người viết phải miêu tả, nêu cảm xúc, trình bày sự việc
3. Điểm tương đồng và khác biệt
- Điểm tương đồng: ở phần mở bài và kết bài
- Điểm khác biệt: kết bài
+ Văn tự sự: nêu cảm nghĩ của người viết
+ Văn thuyết minh: trở lại đề tài thuyết minh, lưu lại những suy nghĩ, cảm xúc lâu bền trong lòng đọc giả
- Trình tự thời gian (từ xưa đến nay): phù hợp
- Trình tự không gian (gần đến xa, trong ra ngoài, trên xuống dưới) -> Điều này tuỳ thuộc vào từng đối tượng song nên đi ngược lại
- Trình tự nhận thức của con người (quen đến lạ, dễ thấy đến khó thấy) -> phù hợp
- Trình tự chứng minh phản bác: không có
II. Lập dàn ý
1. Xác định đề tài
- 1 danh nhân
- 1 tác phẩm
- 1 tác giả
-> tiêu biểu
2. Xây dựng dàn ý
a. Mở bài
- Giới thiệu đề tài cần thuyết minh
- Yêu cầu: lời giới thiệu phải thực sự thu hút mọi người về đề tài lựa chọn
b. Thân bài
- Tìm ý, chọn ý: xác định những tri thức cần cung cấp
- Sắp xếp ý: lựa chọn trình tự sắp xếp ý
c. Kết bài
- Trở lại đề tài thuyết minh
- Lưu giữ cảm xúc lâu bền trong độc giả
III. Luyện tập
5. Củng cố và dặn dò
File đính kèm:
- tiet56.doc