Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 79- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( trích chinh phụ ngâm)

A/.MỤC TIÊU:

 Giúp H:

1/. Hiểu được nỗi đau khổ của người chinh phụ bắt nguồn từ tình cảnh cô đơn khi người chinh phu phải ra trận vắng nhà. Thấy được tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến và đề cao hạnh phúc lứa đôi của tác phẩm.

2/. Thấy được sự tài hoa, tinh tế trong nghệ thuật miêu tả nội tâm của nhân vật đoạn trích.

3/. Biết cách đọc hiểu, tiếp cận thể loại ngâm khúc

B/.CHUẨN BỊ:

 * GV:SGK, SGV, thiết kế bài học

 * HS: SGK; đọc hiểu bài “TCLLCNCP”, tiểu dẫn, phần chú thích.

C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS.

2/.Kiểm tra bài cũ: (4p)

 Hãy đọc thuộc lòng một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 10 mà em yêu thích? Qua bài thơ đó đưa lại cho em những hiểu biết gì?

3/. Giảng bài mới:

* Giới thiệu

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2430 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 79- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( trích chinh phụ ngâm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 13/3/2011 Tiết 79 TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ( TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM) Nguyên tác chữ Hán: ĐẶNG TRẦN CÔN Bản diễn Nôm: ĐOÀN THỊ ĐIỂM( ? ) A/.MỤC TIÊU: Giúp H: 1/. Hiểu được nỗi đau khổ của người chinh phụ bắt nguồn từ tình cảnh cô đơn khi người chinh phu phải ra trận vắng nhà. Thấy được tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến và đề cao hạnh phúc lứa đôi của tác phẩm. 2/. Thấy được sự tài hoa, tinh tế trong nghệ thuật miêu tả nội tâm của nhân vật đoạn trích. 3/. Biết cách đọc hiểu, tiếp cận thể loại ngâm khúc B/.CHUẨN BỊ: * GV:SGK, SGV, thiết kế bài học * HS: SGK; đọc hiểu bài “TCLLCNCP”, tiểu dẫn, phần chú thích. C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS. 2/.Kiểm tra bài cũ: (4p) Hãy đọc thuộc lòng một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 10 mà em yêu thích? Qua bài thơ đó đưa lại cho em những hiểu biết gì? 3/. Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn 10p - Phần tiểu dẫn chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung gì? - Những kiến thức nào về tác giả và dịch giả giúp ta tìm hiểu văn bản thơ? - Nêu HCST, xác định đề tài, thể loại của tác phẩm? - Hiệu quả của thể thơ này? - Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? Đọc và xác định bố cục của văn bản? - Giọng đọc: buồn buồn, đều đều - Nhịp: chậm rãi I/. Tiểu dẫn 1/. Tác giả và dịch giả a/. Tác giả: Đặng Trần Côn sinh ( ? ) - Sống khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. - Bản thân là người thông minh, hiếu học và tài hoa nhưng tính tình phóng túng không muốn ràng buộc vào chuyện thi cử. - Sáng tác nổi bật là tác phẩm “Chinh phụ ngâm”, một số bài thơ và phú chữ Hán. b. Dịch giả: Đoàn Thị Điểm ( 1705-1748 ) - Hiệu Hồng Hà nữ sĩ. - Bà là người tài sắc, thông minh, có tài đối đáp. - Tp: Truyền kì tân phả. -> Thế kỉ chiến tranh pk phi nghĩa liên miên, nhân dân khổ cực, gia đình li tán-> Ý thức đòi quyền sống và hạnh phúc của con người. -> Văn chương tài hoa. 3/. Tác phẩm: “Chinh phụ ngâm” a. Đề tài: Người phụ nữ có chồng ra trận -> phổ biến(Khuê oán- Vương Xương Linh, người con gái Nam Xương- N. Dữ, Con cò lặn lội...Cao Bằng) b. HCST: Đầu thế kỉ 18 c) Thể loại: - Nguyên tác viết bằng chữ Hán, gồm 478 câu được viết theo thể đoản trường cú (câu ngắn, dài xen nhau). - Bản dịch Nôm viết theo thể song thất lục bát. -> âm điệu phù hợp với tâm trạng của người chinh phụ: Buồn triền miên d) Nội dung: - Tâm trạng của người chinh phụ - Oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa - Khao khát tình yêu hạnh phúc lứa đôi. e) Nghệ thuật: - Tả cảnh ngụ tình - Miêu tả nội tâm tinh tế, sâu sắc. 4/. Đoạn trích: a) Xuất xứ: Câu 193 – 216, trích “ CPN- Đ.Tr. Côn ( ĐTĐ) b) Bố cục: 3 phần: 8/8/8 - Đoạn1(8 dòng) - Đoạn 2(8) - Đoạn 3 (8) HĐ2: Tìm hiểu 8 dòng đầu - Tâm trạng của người chinh phụ được khắc họa qua những biểu hiện nào? - Chỉ ra những hành động, cử chỉ của người chinh phụ và giá trị biểu đạt của nó? - Hãy chỉ ra những yếu tố ngoại cảnh giúp thể hiện tâm trạng của người chinh phụ? Chỉ ra ý nghĩa diễn tả nội tâm của yếu tố đó? II/. ĐỌC – HIỂU: 1/. Đoạn 1: 8 dòng đầu * Hành động, cử chỉ: - Dạo: thầm gieo (Bước nặng nề, mệt mỏi) - Ngồi, buông, cuốn rèm( Hành động lặp đi lặp lại), động tác thẫn thờ => Tâm trạng: Buồn rầu, bồn chồn, lo lắng không yên * Ngoại cảnh: tả cảnh ngụ tình - Hiên vắng, rèm thưa: Cảnh vắng vẻ, hiu hắt => Tâm trạng trống trải, lẻ loi - Thước chẳng mách tin: Chờ mong vô vọng - Suy nghĩ của em về hình ảnh này? - LHMR: “ Đèn thương nhớ ai Mà đèn không tắt?” - Dùng ngoại cảnh để diễn tả tâm trạng của nhân vật, nt gì? - Hãy làm rõ giá trị biểu đạt của nghệ thuật đối? - Ngoài những biện pháp nghệ thuật trên tác giả còn sử dụng những biện pháp nt nào nữa để miêu tả tâm trạng người chinh phụ? - Tình cảm và thái độ của tg, dịch giả? Nét đặc sắc của đoạn thơ này là gì? Cách đọc hiểu thể loại thơ trữ tình? Làm rõ tâm trạng NT miêu tả tâm trạng: Tả cảnh ngụ tình, điệp, đối, không gian, thời gian, miêu tả trực tiếp... - Hình ảnh ngọn đèn: Điệp lại 3 lần, điệp bắc cầu. + H/ả quen thuộc (cm)->Sự nhỏ bé; sự thao thức, khắc khoải, chờ đợi và hy vọng. + Khát khao sự đồng cảm, chia sẽ. Tự hỏi và trả lời: (đèn biết chăng?) (đèn chẳng biết). ->Người chinh phụ tự ý thức được cảnh ngộ cô đơn của mình + Tô đậm nỗi cô đơn, sầu tủi. + Nỗi buồn triền miên không dứt. -> H/a giàu giá trị biểu cảm. => Tả cảnh ngụ tình. * Nghệ thuật đối: + Dạo hiên vắng…>< Ngồi rèm thưa… +Ngoài rèm…>< Trong rèm… -> Hiện lên cả không gian thời gian -> Nổi buồn bao trùm cả không gian và thời gian. =>Tác giả như đi đến tận cùng của nỗi buồn trong lòng chinh phụ. * Nhịp, vần, không gian, thời gian, giọng điệu: thống thiết, than vãn, oán trách. => Tình cảm của tác giả, dịch giả: Đồng cảm, sẽ chia; tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa; đề cao khát vọng hạnh phúc. * Tiểu kết: - Đoạn trích đã thể hiện một cách tinh tế, sâu sắc tâm trạng lẻ loi của người chinh phụ: Buồn, cô đơn, khát khao tình yêu, hạnh phúc. - Đoạn trích thể hiện bút pháp tả tâm trạng đặc sắc (Tả qua hành động, cử chỉ; tả cảnh ngụ tình; giọng điệu tha thiết; điệp từ, điệp ngữ...). - Thấy được tài năng và sự cảm thông vô bờ của tác giả và dịch giả. Củng cố, dặn dò - Nắm nội dung và nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích - Soạn phần sau

File đính kèm:

  • doctiet 79 Tinh canh le loi.doc