A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Củng cố kiến thức về các bình diện liên kết trong văn bản
-Có kĩ năng nhận diện, phân tích các bình diện liên kết trong văn bản để vận dung vào việc đọc - hiểu văn bản và làm văn.
B. THIẾT KẾ DẠY-HỌC
-Ổn định lớp
-Bài cũ
-Bài mới
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2083 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 96 +100: Luyện tập về liên kết trong văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :96 +100 LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
Ngày sọan :28/02/2007
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Củng cố kiến thức về các bình diện liên kết trong văn bản
-Có kĩ năng nhận diện, phân tích các bình diện liên kết trong văn bản để vận dung vào việc đọc - hiểu văn bản và làm văn.
B. THIẾT KẾ DẠY-HỌC
-Ổn định lớp
-Bài cũ
-Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
TÌM HIỂU LIÊN KẾT VÀ CÁC PHÉP LIÊN KẾT
-Hướng dẫn, giảng, hỏi…
-Cho hs đọc sgk
-Hướng dẫn hs thảo luận -> đưa ra những khái niệm về phép liên kết và các phép liên kết
-Nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP
-Hướng dẫn hs luyện tập
-Hướng dẫn hs thảo luận
+Sửa chữa
Hoạt động 3
TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN VÀ HƯỚNG LIÊN KẾT
-Hướng dẫn, giảng, hỏi…
-Cho hs đọc sgk
-Hướng dẫn hs thảo luận -> đưa ra những khái niệm về vai trò của liên kết trong văn bản
+Vai trò của LK ?
-Nhận xét, chốt ý
-Hướng liên kết ?
Hoạt động 4
LUYỆN TẬP
-Hướng dẫn hs luyện tập
-Hướng dẫn hs thảo luận
+Sửa chữa
-Củng cố, dặn dò HS về nhà học bài,làm bài tập 5 và chuẩn bị bài mới
Chú ý
-Đọc sgk
+Thảo luận ->phát biểu, trả lời.
-Nêu ra những phép liên kết +VD
-chú ý, ghi chép
+Luyện tập làm bài tập SGK
+thảo luận nhóm lên bảng trả lời
+Chú ý ghi chép
-Luyện tập, làm các.
Chú ý
-Đọc sgk
+Thảo luận ->phát biểu, trả lời.
-chú ý, ghi chép
- Chỉ ra hướng liên kết
+Luyện tập làm bài tập SGK
+thảo luận nhóm lên bảng trả lời
+Chú ý ghi chép
+Chú ý về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới.
I. LIÊN KẾT VÀ CÁC PHÉP LIÊN KẾT
1. Khái niệm
-Là cách thức tổ chức, lựa chọn nội dung và sử dụng các phương tiện ngôn ngữ để liên kết các câu, đoạn trong văn bản lại với nhau.
VD: ( sgk – trang 79)
-LK trong văn bản gồm: +LK về nội dung
+LK về hình thức
2. Các phép liên kết hình thức.
a. Phép nối: Dùng quan hệ từ, phụ từ, từ chuyển tiếp…để liên kết (nối) các câu lại với nhau.
b. Phép lặp
c. Phép thế
d. Phép tỉnh lược
e. Phép liên tưởng(khái quát->cụ thể, cùng trường nghĩa, đối lập.
f. Phép trật tự tuyến tính.
3. LUYỆN TẬP
Bài tập 2
Chỉ ra sự thiếu liên kết nội dung trong đoạn văn.
-Nối tiếp nhau->LK hình thức (có, chưa đạt )
-Nội dung các câu hướng về những hiện thực khác nhau( không có đề tài, chủ đề xuyên suốt đoạn ) ->thiếu sự thống nhất về đề tài, chủ đề những câu đó khônglàm thành một đoạn thốg nhất của văn bản.
Bài tập 3
2 đoạn văn có trật tự sắp xếp các ý khác nhau
Đ1 ưu -> nhược. Đ2 nhược -> ưu
* Đoạn 2 sắp xếp hợp lí và lô gích hơn, phù hợp với ý định đặt ra ->dễ chấp nhận.
=>Liên kết về nội dung trong văn bản thể hiện ở hai điểm cơ bản:
+ Sự thống nhất về đề tài, chủ đề
+ Sự lập luận chặt chẽ, sắp xếp hợp lí, lô gích.
Bài tập 4
Chỉ ra các phương tiện liên kết, phép liên kết và tác dụng của từng phương tiện liên kết.
TT
Phương tiện LK
Phép LK
Tác dụng
a
Vua
Lặp
Lk, tập trung sự chú ý của nhân vật vào người đọc
b
Văn học DG
Lặp
LK, Tập trung vào đối tượng được nói đến
c
Rồi, nhưng, còn
Nối
LK,Chỉ ra trình tự và đối chiếu, tương rhản giữa các câu
Họ, thấy thế
Thế
LK, Ngắn gọn, không lặp
Bài tập 5
TT
Phương tiện LK
Phép LK
a
Nhưng
Nối
b
Của văn học dân gian
Lặp
c
Đó
Thế
Bài tập 6
Phân tích bình diện các phương tiện liên kết giữa các câu trong bài viết số 5
II. VAI TRÒ CỦA LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN VÀ HƯỚNG LIÊN KẾT
1.Vai trò
-giúp phân biệt được chuỗi câu sắp đặt cạnh nhau một cách ngẫu nhiên
-các câu, đoạn trong vănbản khi liên kết nhằm phục vụ cho một chủ đề, đề tài chung của văn bản thì có giá trị nhất định
=>vì vậy néu tchs ra khỏi văn bản sẽ khó hiểu hoặc thậm chí không hiểu được
-làm cho một câu bất thường vẫn có thể tồn tại hợp lý trong văn bản
Vd: Bây giờ đến lượt gã chỉ người hát kế tiếp. Gã nhìn quanh. Rồi nhếch mép cười. Gã giơ tay chỉ định thằng Mai.
2.Hướng liên kết
a. Liên kết hồi chỉ( liên kết ngược)
ĩ liên kết với câu trước nó
b.Liên kết khứ chỉ( liên kết xuôi)
ĩ liên kết với câu sau nó
c. Liên kết khu chỉ( liên kết ngược-xuôi)
3 Luyện tập
Bài tập SGK
*Bài tập 1
-bỏ câu 4 thì câu chúc”đẻ con trai” sẽ bất thường=> lời chửi rủa
* Bài tập 2
a. hồi chỉ
b. hồi- khứ chỉ
c. hồi- khứ chỉ
d. hồi chỉ( khứ+ hồi)
* Bài tập 3:
+từ ngữ liên kết câu sau với câu trước:
Cũng-vẫn
Còn – đó
+ từ ngữ liên kết câu trước với câu sau
Như sau
Sau đây
*Bài tập 4:
Sắp xếp theo thứ tự đúng : 2,4,5,3,1.
*Bài tập 5:về nhà
File đính kèm:
- Tiet 96100 Luyen tap ve lien ket doan van.doc