A. Môc tiêu: Giúp HS:
- Nắm được những kiến thức cơ bản về một số phương pháp thuyết minh thường gặp
- Bước đầu vận dụng được những kiến thức đã học để viết được những văn bản thuyết minh có sức thuyết phục cao
- Thấy được việc nắm vững phương pháp thuyết minh là cần thiết không chỉ cho những bài tập làm văn trước mắt mà cho cuộc sống sau này
B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận và trả lời
C. Trọng tâm kiến thức: - Một số phương pháp thuyết minh
- Yêu cầu vận dụng phương pháp thuyết minh
D. Phương tiện: SGK,SGV
E. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bà cũ:
Thế nào là phương pháp thuyết minh?
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3202 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tuần 25 tiết 69- Phương pháp thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn: 25 Ngµy so¹n: 17/02/ 2008
TPP: 69 Ngµy d¹y: 22/02/2008
PH¦¥NG PHÁP THUYẾT MINH
Môc tiêu: Giúp HS:
Nắm được những kiến thức cơ bản về một số phương pháp thuyết minh thường gặp
Bước đầu vận dụng được những kiến thức đã học để viết được những văn bản thuyết minh có sức thuyết phục cao
Thấy được việc nắm vững phương pháp thuyết minh là cần thiết không chỉ cho những bài tập làm văn trước mắt mà cho cuộc sống sau này
Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận và trả lời
Trọng tâm kiến thức: - Một số phương pháp thuyết minh
Yêu cầu vận dụng phương pháp thuyết minh
Phương tiện: SGK,SGV
Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bà cũ:
Thế nào là phương pháp thuyết minh?
3. Bài mới:
Hoạt động GV và HS
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu để viết một bài văn thuyết mimh là gì?
HS: Trao đổi, trả lời
GV: chốt lại
GV: Muốn viết văn bản thuyết minh ngoài tri thức và nhu cầu thì cần điều kiên gì?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Chốt lại
Hoạt động 2:
GV: Em hãy nhắc lại các phương pháp thuyết minh đã học ở THCS?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: cho biết mục đích thuyết minh của văn bản 1, tác giả đã sử dụng phương pháp nào và tác dụng?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: cho biết mục đích thuyết minh của văn bản 2,ác giả đã sử dụng phương pháp nào và tác dụng?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: chốt lại
GV: Vì sao không thể cho rằng tác giả đã thuyết minh bằng phương pháp định nghĩa?
HS: Trao đổi ,trả lời
GV: chốt lại
GV: Thế nào là phương pháp chú thích?
HS: Suy nghĩ và trả lời
GV: Bổ sung
GV: Để phân biệt Basô với các nhà văn khác em sẽ viết lại câu văn như thế nào?
HS: Suy nghĩ ,trả lời
GV: Trong 2 mục đích SGK mục đích nào chủ yếu nhất? Vì sao?
HS: Thảo luận ,trả lời
GV: chốt lại
GV: Các ý có quan hệ nhân quả không? Nếu có chỉ ra đâu là nguyên nhân và đâu là kết quả?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Chốt lại
Hoạt động 3:
GV: Việc vận dụng phương pháp thuyết minh có những yêu cầu gì?
HS: suy nghĩ, trả lời
HS đọc lại ghi nhớ SGK
Nội Dung
I.Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh
Đảm bảo cung cấp thông tin về đối tượng một cách trung thực, chính xác và khách quan
Nội dung thuyết minh phải chuẩn xác , hấp dẫn, sinh động
Trình tự thuyết minh phải hợp lí, khoa học
Để đạt được mục đích thuyết minh có hiệu quả phải có phương pháp thuyết minh phù hợp
II. Một số phương pháp thuyết minh:
Ôn tập các phương pháp thuyết minh:
Phương pháp định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, so sánh. Phân loại., dùng số liệu
Ví dụ: SGK
Ông Trần Quốc Tuấn … lại kéo
Mục đích: Công lao tiến cử người tài của TQT
Phương pháp: + liệt kê: tên những thần tượng do TQT tiến cử
+ Giải thích: vai trò TQT đối với triều chính
Tác dụng: + Tăng sức thuyết phục, đảm bảo chân thực lịch sử
+ Giúp hiểu rõ vấn đề
Basô là thi sĩ
Mục đích: Lý do thay đổi bút danh của Basô
Phương pháp: Kết hợp phân tích và giải thích: lí do trong sáng tác và chặng đường cầm bút của Basô
Tác dụng: - lí giải vấn đề
Cung cấp những hiểu biết mới bất ngờ và thú vị
(3) - Mục đích : cấu tạo của tế bào
Phương pháp: nêu số liệu
So sánh: sự thay đổi của phân tử với sự phát triển của con người lượng phân tử và các vì tinh tú
Tìm hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh:
Thuyết minh bằng phương pháp chú thích
Ví dụ: Basô là bút danh
Ví dụ trên không thuyết mimh bằng phương pháp định nghĩa được vì câu văn không nêu ra bản chất phân biệt Basô voíư các nhân vật khác
* Khái niệm: Phương pháp chú thích là phương pháp nêu ra một tên gọi khác hoặc một cách nhận biết khác nhưng chưa phản ánh đầy đủ những thuộc tính của đối tượng
- Basô là thi sĩ nổi tiếng của Nhật Bản
b.Phương pháp giảng giải nguyên nhân- kết quả
Ví dụ: SGK
-Mục đích: mục đích 1 là chủ yếu vì nói nói “ chân dung tâm hồn” của thi sĩ Basô
-Niềm say mê cây chuối của Basô ( Nguyên nhân)
Vì sao có bút danh Basô ( kết quả)
III Yêu cầu:
Cần lưu ý:
+ Nắm rõ mụcđích thuyết minh
+ làm nổi bật bản chất đặc trưng của sự vật, hieenj tương
+ Làm cho người đọc, nghe tiếp nhận dễ dàng và hứng thú
* Ghi nhớ: SGK
4.Củng cố:- Hướng dẫn luyện tập
-
5. Dặn dò: - Làm bài tập 2/52- Soạn bài “ Chuyện chức phán sự đền tản viên”
File đính kèm:
- Phuong phap thuyet minh(3).doc