A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố về kiến thức, kĩ năng, quy trình viết một bài văn nói chung, văn nghị luận x hội nói riêng.
2. Kĩ năng: Sửa chữa, rút kinh nghiệm về các lỗi dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, tạo liên kết trong bi văn nghị luận x hội.
3. Tư tưởng, thái độ: Bài viết tiếp theo có rút kinh nghiệm.
B. THIẾT KẾ BI HỌC:
I.Chuẩn bị của GV v HS:
1. Giáo viên: tư liệu, giáo án, GV hướng dẫn cho các nội dung cần ôn tập.
2. Học sinh: chuẩn bị các nội dung cần ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên.
II.Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:
2. Bài mới
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1913 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 11 Tuần 1 (1,5 tiết) - ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 (1,5 tiết) Ngày soạn: 15 / 09 / 2012
ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
----------&----------
Ngày dạy - Lớp dạy :
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố về kiến thức, kĩ năng, quy trình viết một bài văn nói chung, văn nghị luận xã hội nói riêng.
2. Kĩ năng: Sửa chữa, rút kinh nghiệm về các lỗi dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, tạo liên kết trong bài văn nghị luận xã hội.
3. Tư tưởng, thái độ: Bài viết tiếp theo có rút kinh nghiệm.
B. THIẾT KẾ BÀI HỌC:
I.Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: tư liệu, giáo án, GV hướng dẫn cho các nội dung cần ơn tập.
2. Học sinh: chuẩn bị các nội dung cần ơn tập theo hướng dẫn của giáo viên.
II.Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố hệ thống kiến thưc cơ bản về văn nghị luận
+ GV: Văn nghị luận xã hội được chia làm mấy loại? Nêu những hiểu biết của em về từng loại?
+ HS: suy nghĩ --> 1 HS trả lời, những HS khác nhận xét, bổ sung
+ GV: Khái quát lại
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm các đề văn nghị luận cơ bản, điển hình
+ GV: Chép lên bảng 2 đề văn nghị luận (mức độ cơ bản)
GV hướng dẫn hs tìm hiểu đề,lập dàn ý chi tiết cho các đề văn .
(Chia lớp thành 2 nhĩm , mỗi nhĩm làm một đề)
+ HS: HS suy nghĩ --> 2 HS lần lượt đứng tại chỗ phân tích đề sau đĩ đồng loạt lên bảng lập dàn ý; những học sinh khác làm ra giấy nháp khi bạn trên bảng làm xong thì nhận xét, bổ sung
+ GV: Khái quát lại
Đề 1: Hãy viết một viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) phát biểu ý kiến của anh (chị) về câu nĩi sau: Tình thương là hạnh phúc của con người.
Đề 2 : Hãy viết một viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) phát biểu ý kiến của anh (chị) về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm các đề văn nghị luận khĩ, nâng cao
+ GV: Chép lên bảng 2 đề văn nghị luận .
+ HS: HS suy nghĩ --> 2 HS lần lượt đứng tại chỗ phân tích đề sau đĩ đồng loạt lên bảng lập dàn ý; những học sinh khác làm ra giấy nháp khi bạn trên bảng làm xong thì nhận xét, bổ sung
+ GV: Khái quát lại
Đề 1:
Gv hướng dẫn hs lập dàn ý cho các bài tập nâng cao.
Đề 2 :Anh chị suy nghĩ gì về câu nĩi của Bailey : « Khi bạn chào đời bạn khĩc,cịn mọi người xung quanh cười.Hãy sống sao cho đến khi qua đời,mọi người khĩc,cịn bạn,bạn cười » ?
* Hoạt động 4: Ra các đề, gợi ý, hướng dẫn học sinh về nhà làm
I.HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Phân loại.a. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí: là bàn luận về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức lối sống của con ngườiLoại đề này thường là một câu danh ngơn, một nhận định, một đánh giá nào đĩ để yêu cầu người viết bàn luận và thể hiện tư tưởng, quan điểm của mình.b.Nghị luận về một hiện tượng đời sống: Loại đề này thường nêu lên một hiện tượng, một vấn đề cĩ tính chất thời sự được dư luận trong nước cũng như cộng đồng quốc tế quan tâm.
2. Các bước làm bài nghị luận xã hội
2.1. Đối với loại đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí: A. Mở bài:Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nguyên văn câu nĩi, câu danh ngơn...B. Thân bài: Ý 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng, đạo lí (giải thích các từ ngữ, khái niệm).Ý 2: Phân tích các mặt đúng của tư tưởng đạo lí (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch cĩ liên quan đến tư tưởng đạo lí (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh). Ý 4: Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí (ngợi ca, phê phán) C. Kết bài:- Khái quát lại vấn đề NL.- Rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân, cho mọi người.2.2. Đối với loại đề nghị luận về một hiện tượng đời sống.
A.Mở bài: Giới thiệu hiện tượng cần nghị luận. B.Thân bài - Ý 1: Nêu rõ hiện tượng. - Ý 2: Phân tích các mặt đúng-sai, lợi hại (thực trạng của vấn đề cần bàn luận, chứng minh bằng các dẫn chứng) - Ý 3: Chỉ ra nguyên nhân. - Ý 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến của bản thân về hiện tượng xã hội đĩ (đồng tình, khơng đồng tình, cần cĩ biện pháp như thế nào). C. Kết bài: - Khái quát lại một lần nữa vấn đề vừa bàn luận. - Bài học rút ra cho bản thân.
II.BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
Đề 1: Hãy viết một viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) phát biểu ý kiến của anh (chị) về câu nĩi sau: Tình thương là hạnh phúc của con người.
1. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí.
- Nội dung: nêu suy nghĩ về câu câu nĩi : Tình thương là hạnh phúc của con người.
- Tư liệu: kiến thức cuộc sống thực tế, sách báo …2. Lập dàn ý:A. Mở bài- Bắt đầu bằng một câu chuyện bạn gặp trên đường phố (hành động khơng đẹp của một cơ cậu thanh niên đối với người già) - Nhìn cảnh ấy tơi chợt hỏi phải chăng các bạn ấy khơng biết “Tình thương là hạnh phúc của con người”.B. Thân bàiÝ 1: Thế nào là tình thương? Tình thương là tình cảm cao quý nhất giữa con người với con người trong cuộc sống. Là sự bảo ban, chăm sĩc khen ngợi kịp thời; là sự sẻ chia động viên giúp đỡ nhau trong lúc khĩ khăn. Tình thương phải bắt đầu từ trái tim chứ khơng phải là sự thương hại, sự thương hại khơng bắt nguồn tự sự yêu mến mà nĩ nảy sinh từ cái nhìn của một người cĩ thế đứng cao hơn.Ý 2: (biểu hiện) + Đã là con người ai cũng muốn được yêu thương, để được sống vui vẻ, hạnh phúc, cĩ nghị lực để vượt qua những khĩ khăn trong cuộc đời. Yêu thương sẽ giúp con người tự tin hơn trong cuộc sống. + Khơng chỉ được người khác yêu thương mà cịn cần phải biết yêu thương người khác, nếu bản thân khơng dành tình yêu thương cho mọi người thì cũng sẽ khĩ nhận được tình yêu thương lâu dài từ người khác. + Yêu thương và được yêu thương dường như là tất cả ý nghĩa của cuộc sống. Con người sẽ cảm thấy mình là người cĩ ích khi đem lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người. + Bác Hồ của chúng ta đã dành cả tình yêu thương bao la của mình cho nhân loại, điều ấy được nhà thơ Tố Hữu viết:Ơi lịng Bác vậy cứ thương ta Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoaChỉ biết quên mình cho hết thảy Như dịng sơng chảy nặng phù sa + Chúng ta luơn nhận được tình yêu thương từ cha, mẹ, thầy cơ ngược lại chúng ta cần đáp lại tình yêu thương ấy bằng chính những lời nĩi lễ phép, những hành động cĩ ý nghĩa nhất là trong học tập + Tấm gương Nguyễn Hữu Ân Ý 3: phê phán những người sống thiếu tình thương. VD : Cĩ một bộ phận các cá nhân ngày nay đang quay lưng lại với những người mang di chứng chất độc màu da cam…Ý 4: Tình yêu thương là tình cảm hồn nhiên, nguyên thủy nhất của con người. Tình cảm ấy là cội nguồn cho mọi lẽ sống. Nhờ nĩ nhân loại vượt qua được những định kiến xấu xa trên đời, để con người thực sự “người” hơn.C. Kết bài M. Gorki nĩi “Nơi lạnh nhất khơng phải là Bắc cực mà là nơi thiếu tình thương”. Đừng bao giờ biến trái tim mình trở thành một Bắc cực thứ 2, tình yêu thương luơn cĩ trong mỗi con người, mỗi người cần cĩ ý thức vun đắp và phát huy trong những tình huống cụ thể. Tình yêu thương chỉ cĩ giá trị trong hành động, chỉ khi ấy con người mới thực sự hạnh phúc và xã hội, cuộc sống của mỗi cá nhân sẽ trở nên tốt đẹp hơn.
Đề 2 : Hãy viết một viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) phát biểu ý kiến của anh (chị) về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.
1. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Nội dung: bày tỏ các suy nghĩ về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.
- Tư liệu: đời sống thực tế, sách báo…
2. Lập dàn ý :
A. Mở bài: - Vấn đề học tập và mục đích của việc học từ xưa đến nay luơn được mọi cá nhân và xã hội đề cao, quan tâm. - Học để làm gì? Mục đích của việc học ra sao? Xưa nay đã cĩ nhiều cách cắt nghĩa: “Học đi đơi với hành”, “Học, học nữa, học mãi”… - Ý kiến do UNESCO đề xướng cĩ ý nghĩa khái quát cao nhấn mạnh được mối quan hệ giữa học và hành, đúc kết được nhiều quan điểm về giáo dục của nhân loại. B. Thân bài Ý 1: Giải thích ngắn gọn nội dung nhận đinh - Học để biết, tức là hiểu, nắm vững tri thức của nhân loại. - Học để làm : Vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống. -Học để chung sống: Mục đích cuối cùng của mọi hoạt động học tập rèn luyện của con người là để vươn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn cho mình và cho xã hội.- Học để tự khẳng định mình: qua quá trình học tập, con người tự hồn thiện nhân cách, khẳng định sự tồn tại, ý nghĩa của mình trong cuộc sống, trong lịng mọi người.Ý 2: Phân tích mặt đúng nhận định. - Cĩ thế thấy rất rõ 2 vế của nhận định: vế 1- học để biết, nhấn mạnh đến tính lí thuyết. Mỗi người cần phải học để tiếp thu tri, lĩnh hội tri thức của nhân loại. Tri thức về khoa học tự nhiên và tri thức về khoa học xã hội. Các tri thức này cĩ vai trị quan trọng cho việc hình thành nên nhân cách và trí tuệ cho con người. Cịn vế thứ 2 của nhận định: học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình nhấn mạnh đến tính thực hành của việc học. Mỗi người cần phải ý thức rất rõ học đi đơi với hành, phải biết vận dụng những điều mình học để giải quyết tốt những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. Mặt khác, học để chung sống với mọi người, khơng chỉ học kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mà cịn là vấn đề văn hĩa, ứng xử, khả năng giao tiếp… Nếu khơng học thì con người sẽ khơng cĩ những tri thức tối thiểu để hịa nhập với cộng đồng. Chẳng hạn, trong thời đại nền kinh tế tri thức, nếu khơng học chúng ta khĩ cĩ thế tiến kịp với các nước trên thế giới.Và đối với bản thân mỗi người, học chính là cách để khẳng định sự tồn tại, sự cĩ mặt của mình trong cuộc sống. - Trong lịch sử đã cĩ những tấm gương: Bác Hồ, Nguyễn Ngọc Kí…Ý3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch Trong cuộc sống cĩ khơng ít kẻ học chỉ nhằm mục đích vinh thân, phì gia. Học chỉ là để cĩ bằng cấp mong cĩ cơ hội thăng quan tiến chức, đâu biết rằng quá trình học tập là quá trình tự hồn thiện nhân cách của mình. Ý 4: Quá trình học tập là con đường tích lũy kiến thức, rèn luyện, tu dưỡng, biến tri thức nhân loại thành tri thức, vốn sống, kĩ năng sống của mình. Mục đích của học tập khơng dừng lại ở tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp mà điều quan trọng hơn nữa đĩ là quá trình rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, lối sống. Cĩ như vậy mới cĩ thể chung sống tốt với mọi người, trở thành người cĩ ích. C. Kết bài:- Câu nĩi cĩ ý nghĩa sâu sắc và thiết thực; Liên hệ bản thân.
III.BÀI TẬP KHAI THÁC SÂU
Đề 1: Hiện nay, ở nước ta cĩ nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị xã, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuơi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đĩ.
1. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Nội dung: bày tỏ các suy nghĩ về hiện tượng các cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang về nuơi dạy các em nên người.
- Tư liệu: đời sống thực tế, sách báo…
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: giới thiệu vấn đề, dẫn đề bài vào bài viết.
b. Thân bài:
- Thu nhận trẻ em lang thang, cơ nhỡ vào những mái ấm tình thương để nuơi dạy và giúp đỡ các em nên người là một việc làm cao đẹp của những tấm lịng nhân ái (dẫn chứng).
- Cơng việc này khơng hề đơn giản như nhiều người nghĩ, nĩ địi hỏi tính kiên nhẫn, lịng vị tha và đức hy sinh của những người thực hiện (dẫn chứng).
- Mỗi đứa trẻ lang thang, cơ nhỡ cĩ một hồn cảnh riêng rất éo le, nhưng chúng đều giống nhau ở nỗi bất hạnh và tâm trạng mặc cảm; vì vậy việc thu nhận và nuơi dạy những đứa trẻ này cĩ thể coi là cuộc tái sinh nhọc nhằn và kì diệu (dẫn chứng).
- Phê phán những hành vi ngược đãi trẻ em và phê phán thái độ thờ ơ, vơ cảm, vơ trách nhiệm đối với trẻ em (dẫn chứng).
c. Kết bài: phát biểu cảm nghĩ về hiện tượng trên và liên hệ bản thân.
Đề 2 :Anh chị suy nghĩ gì về câu nĩi của Bailey : « Khi bạn chào đời bạn khĩc,cịn mọi người xung quanh cười.Hãy sống sao cho đến khi qua đời,mọi người khĩc,cịn bạn,bạn cười » ?
1. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: nghị luận về một tư tưởng đạo lí..
- Nội dung: bày tỏ các suy nghĩ về câu nĩi của Bailey : « Khi bạn chào đời bạn khĩc,cịn mọi người xung quanh cười.Hãy sống sao cho đến khi qua đời,mọi người khĩc,cịn bạn,bạn cười »
- Tư liệu: đời sống thực tế, sách báo…
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: giới thiệu vấn đề, dẫn đề bài vào bài viết.
b. Thân bài:
-Giải thích :
+Sinh ra :bắt đầu cuộc đời.
+Bạn khĩc mọi người cười :tiếng khĩc chào đời và mọi người cười vui đĩn nhận một sinh linh mới gia nhập cộng đồng.
+Qua đời :kết thúc hành trình của một đời người.
+Mọi người khĩc :khĩc vì yêu quý,tiếc thương bạn.
+Bạn cười :nụ cười thanh thản,khơng hối hận vì bạn đã mãn nguyện….
Ý nghĩa :ca ngợi cuộc đời của những ai sống cĩ ích.
-Bình luận :
+Nêu những tấm gương sống cĩ ích từ con người trong lịch sử,con người xã hội(cĩ thể lấy dẫn chứng từ những nhân vật điển hình trong văn học).
+Những biểu hiện của đời sống hữu ích :
Đối với bản thân :Nghiêm khắc rèn luyện nhân cách,năng lực,phẩm chất.
Đối với gia đình :Yêu thương và trách nhiệm.
Đối với xã hội :cống hiến…
+Phê phán lối sống ích kỉ.
c. Kết bài:
+Khẳng định câu nĩi trên vẫn vẹn nguyên giá trị dù bất cứ hồn cảnh nào.
+Liên hệ bản thân.
IV.BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Đề 1 :NhiỊu ngêi rÊt thÝch c©u tơc ng÷ “ë hiỊn gỈp lµnh” vµ lÊy ®ã lµm ph¬ng ch©m sèng. Nhng cịng kh«ng Ýt ngêi l¹i cho r»ng ®iỊu ®ã cha hoµn toµn ®ĩng, bëi nhiỊu khi ë hiỊn kh«ng gỈp lµnh.
Anh/chÞ h·y tr×nh bµy ý kiÕn cđa m×nh vỊ vÊn ®Ị nµy
Hướng dẫn
- Giíi thiƯu, dÉn d¾t vµo vÊn ®Ị
- ý nghÜa c©u tơc ng÷ “ë hiỊn gỈp lµnh”:Nếu ta ăn ở tử tế,sẵn sàng giúp đỡ người khác thì cuộc sống của ta sẽ được đền bù xứng đáng,những điều tốt đẹp sẽ đến với ta.
-Thực tế:
+Nhiều người ở hiền đã gặp lành.Đĩ là một điều dễ hiểu,chính đáng bởi khi mình ăn ở tốt sễ cĩ nhiều người giúp đỡ khi cần thiết.
+Tuy vậy,khơng hiếm người ở hiền nhưng cuộc sống vẫn khĩ khăn,vất vả,trong khi cĩ nhiều kẻ xấu lại sống sung sướng , đầy đủ vì xã hội cịn nhiều phức tạp,những thế lực xấu vẫn tồn tại ,gieo tai hoạ cho ngững người ở hiền.
-Bài học:
+Nên ở “hiền” vì đĩ cách sống cao đẹp,cĩ khả năng giáo dục kẻ xấu.
+Nhưng khơng phải với ai ta cũng ở hiền.Đối với bọn xấu ta phải đấu tranh giáo dục,thậm chí trừng trị chúng.Đấy là cách hướng thiện và đấu tranh kiên trì cho cái thiện.
Đề 2: Bạo lực học đường
Khẳng định: bạo lực học đường đã và đang cĩ chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp và trở thành một vấn đề nĩng bỏng, một vấn nạn nhức nhối khiến mọi người khơng khỏi bàng hồng, kinh ngạc. * Giải thích.- Bạo lực học đường là những hành vi thơ bạo, ngang ngược, bất chấp cơng lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.* Hiện trạng.a. Biểu hiện của hành động bạo lực học đường cĩ thể xảy ra dưới nhiều hinh thức như:+ Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người thơng qua lời nĩi.+ Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con người thơng qua những hành vi bạo lực…b. Chứng minh: (dẫn chứng cụ thể từ chính trường ta)- Bạo lực của nữ sinh ở Phú Thọ đánh bạn bằng giày cao gĩt, ở Hà Nội, ở TPHCM, Nghệ An…- Học sinh cĩ thái độ khơng đúng mực với thầy cơ giáo, dùng dao đâm chết bạn bè, thầy cơ…- Lập nên các nhĩm hội hoạt động đánh nhau cĩ tổ chức…- Giáo viên đánh đập, xúc phạm tới nhân phẩm của học sinh…* Nguyên nhân- Vì những lí do khơng đâu: Nhìn đểu, nĩi mĩc, tranh giành người yêu, khơng cùng đẳng cấp...- Sự phát triển thiếu tồn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm sốt hành vi ứng xử của bản thân, non nớt trong kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống.- Do ảnh hưởng từ mơi trường văn hĩa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng..- Sự giáo dục chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của gia đình; tình trạng bạo lực trong gia đình cũng là một phần nhân tố ảnh hưởng khơng tốt. Và một khi bạo lực gia đình vẫn cịn tồn tại thì bạo lực học đường sẽ vẫn cịn cĩ nguy cơ gia tăng.
- Sự giáo dục trong nhà trường: nặng về dạy kiến thức văn hĩa, đơi khi lãng quên nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ, hậu học văn”.- Xã hội thờ ơ, dửng dưng, buơng xuơi, chưa cĩ sự quan tâm đúng mức, những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để.* Hậu quả- Với nạn nhân:+ Tổn thương về thể xác và tinh thần+ Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại+ Tạo tính bất ổn trong xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội…- Với người gây ra bạo lực:+ Mất dần nhân tính (Con người phát triển khơng tồn diện: phát triển ngược trở lại phía “con”, đi ngược lại tính “ người”) + Mầm mống của các tội ác sau này.+ Làm hỏng tương lại chính mình, gây nguy hại cho xã hội.+ Bị mọi người lên án, xa lánh, căm ghét…
* Giải pháp- Cố gắng mở rộng nâng cao nhận thức về hành động và hậu quả hành động do bản thân thực hiện (Địa ngục do ta mà cĩ, thiên đường cũng do chính ta tạo nên)
- Giữ cho trái tim luơn ấm nĩng tình yêu thương, nhận thức rõ vai trị sức mạnh của tình người. (Nơi lạnh nhất ko phải là bắc cực mà là nơi khơng cĩ tình thương)- Xã hội cần cĩ những giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục con người trong gia đình, nhà trường, trong tồn xã hội; coi trọng dạy kĩ năng sống, vươn tới những điều chân thiện mỹ.- Cĩ thái độ quyết liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên quyết làm gương cho người khác.* Mở rộng: (phản đề)- “Khơng nên mất niềm tin vào con người. Nhân loại là cả một đại dương. Nếu một vài giọt nước trong đại dương ấy dơ bẩn thì cả đại dương cũng khơng vì thế mà trở thành dơ bẩn được.” (Mahatma Gandhi).-->Hiện tượng trên chỉ là một phần rất nhỏ của xã hội nên khơng phải vì thế mà chúng ta mất đi niềm tin vào con người vào thế hệ trẻ. Cần nhân rộng những tấm lịng cao cả, nêu gương người tốt việc tốt điển hình --> Hình thành thái độ đồng cảm, sẻ chia, yêu thương giúp con người nĩi chung, thế hệ trẻ nĩi riêng tiến tới những vẻ đẹp nhân cách Chân thiện mĩ, phát huy những truyền thống nhân ái, nhân đạo từ ngàn xưa trước khi chúng ta phải đối phĩ với căn bệnh vơ cảm* Đưa ra bài học cho bản thân: Cĩ quan điểm nhận thức, hành động đúng đắn, hình thành những quan niệm sống tốt đẹp...
Đề 3: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để gĩp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng
Hướng dẫn
1. Mở bài:
Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc giải quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thơng đang cĩ chiều hướng gia tăng như hiện nay
2. Thân bài:
- Giải thích:
Tai nạ giao thơng là tai nạ do các phương tiện tham gia giao thơng gây nên: đường bộ, đường thuỷ, đường sắt… trong đĩ phần lớn là các vụ đường bộ.
- Nguyên nhân gây nê tai nạn giao thơng:
+ Khách quan: cơ sở vật chất, hạ tầng cịn yếu kém, phương tiện tham gia giao thơng tăng nhanh, do thiên tai…
+ Chủ quan:
. Ý thức tham gia giao thơng của một số bộ phận người dân cịn hạn chế, đặc biệt là giới trẻ, trong đĩ khơng ít đối tượng là học sinh
. Xử lí chưa nghiêm, chưa thoả đáng. Ngồi ra cịn xảy ra hiện tượng tiêu cực trong xử lí
- Hậu quả: gây tử vong, tàn phế, chấn thương sọ não…
Theo số liệu thống kê của Vvho: trung bình mỗi năm trên thế giới cĩ trên mười triệu người chết vì ati ạn giao thơng. Năm 2006, Việt Nam là: 12,300 người. Năm 2007, Who đặt Việt Nam vào quốc gia cĩ tỉ lệ các vụ tử vong vì tai nạn giao thơng cao nhất thế giới với 33 trường hợp tử vong mỗi ngày.
Tai nạ giao thơng là quốc nạn, tác động xấu đến các mặt của đời sống:
+ Gây ảnh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lí: gai đình cĩ người thân chết hoặc do di chứng nặng nề vì tai nạn giao thơng ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần, tình cảm
+ Gây tâm lí hoang man, bất an cho người tham gia giao thơng
+ Gây rối loạn an ninh, trật tự: kẹt xe, ùn tắc giao thơng, kẻ xấu lợi dụng mĩc túi, cướp giật…
+ Gây thiệt hại về kinh tế: chi phí khắc phục, điều tra, chi phí mai táng, chi phí y tế…
+ Làm tiêu tốn thời gian lao động, nguồn nhân lực…
- Giải pháp: Vậy thanh niên, học sinh cần làm gì để gĩp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng?
+ Tự giác nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ an tồn giao thơng khi tham gia giao thơng
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về hậu quả và tác hại nghiêm trọng của TNGT
+ Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về luật giao thơng. Cùng giương cao khẩu hiệu “Nĩi khơng với phĩng nhanh, vượt ẩu”, “An tồn là bạn, tai nạn là thù”…
+ Thành lập các đội thanh niên xuống đường làm nhiệm vụ
+ Phát hiện và báo cáo kịp thời với các cơ quan đồn thể nơi gần nhất những trường hợp vi phạm ATGT
+ Về phía trường học, cần phát động và giáo dục kịp thời những trường hợp học sinh vi phạm.
+ Về phía chính quyền, cần xử lí thật nghiêm minh hơn nữa những trường hợp vi phạm.
III. Củng cố:
- Học sinh nắm được cách làm bài văn nghị luận xã hội.
IV. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Về nhà viết đề 2 thành bài hồn chỉnh.
- Ơn tập kiến thức về các tác phẩm VH đã học trong chương trình ngữ văn 11.
V . Rút kinh nghiệm:
KÍ DUYỆT
File đính kèm:
- on tap NLXHHAY.doc