Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 36 Tiết 137 Văn bản thông báo

1. Mục tiêu

 Giúp học sinh

 1.1.Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.

- Mục đích yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo

 1.2.Kĩ năng:

- Nhận biết r hồn cảnh phải tạo lập v sử dụng văn bản thơng bo.

- Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác.

- Tạo lập một văn bản hành chính có chức năng thông báo.

 1.3.Thái độ: Biết cách làm một văn bản thông báo đúng qui cách .

2. Trọng tm: Cch làm văn bản thông báo

3. Chuẩn bị

 3.1. Gv : Bảng phụ

 3.2. Hs : Tìm hiểu theo yêu cầu sgk

4. Tiến trình

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

 4.2. Kiểm tra miệng

 ? Nêu khái niệm của văn bản tường trình và đặc điểm của loại văn bản này ?

 TL: Là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình

trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét .

 Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc , người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết .

 ? Hãy nêu cách làm văn bản thơng bo m em biết ở lớp 7 ?

 TL: Thể thức mở đầu – Nội dung – Thể thức kết thúc .

 4.3. Bài mới

GTB: Từ việc kiểm tra bài cũ -> Gv chuyển sang văn bản thông báo

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2793 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 36 Tiết 137 Văn bản thông báo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 2011 VĂN BẢN THÔNG BÁO Bài ,Tiết 137 Tuần 36 1. Mục tiêu Giúp học sinh 1.1.Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. - Mục đích yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính cĩ nội dung thơng báo 1.2.Kĩ năng: - Nhận biết rõ hồn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thơng báo. - Nhận diện và phân biệt văn bản cĩ chức năng thơng báo với các văn bản hành chính khác. - Tạo lập một văn bản hành chính cĩ chức năng thơng báo. 1.3.Thái độ: Biết cách làm một văn bản thông báo đúng qui cách . 2. Trọng tâm: Cách làm văn bản thơng báo 3. Chuẩn bị 3.1. Gv : Bảng phụ 3.2. Hs : Tìm hiểu theo yêu cầu sgk 4. Tiến trình 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng ? Nêu khái niệm của văn bản tường trình và đặc điểm của loại văn bản này ? TL: Là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét . Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc , người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết . ? Hãy nêu cách làm văn bản thơng báo mà em biết ở lớp 7 ? TL: Thể thức mở đầu – Nội dung – Thể thức kết thúc ………….. 4.3. Bài mới GTB: Từ việc kiểm tra bài cũ -> Gv chuyển sang văn bản thông báo Hoạt động 1 Hình thành khái niệm về văn bản thông báo - Hs đọc thầm hai văn bản trong sgk ? Trong các văn bản trên , ai là người thông báo , ai là người nhận thông báo ? Mục đích của thông báo là gì ? ¡ Người thông báo : Phó hiệu trưởng – Liên đội trưởng . Người nhận : Giáo viên chủ nhiệm và lớp trưởng – Các chi đội TNTPHCM trong toàn trường . Mục đích thông báo : - Biết lịch duyệt văn nghệ để thực hiện . - Biết về kế hoạch Đại hội , đại biểu liên đội TNTPHCM để chuẩn bị . ? Nội dung thông báo thường là gì ? ¡ Thường là những thông tin cụ thể từ phía cơ quan , đoàn thể ……… ? Nhận xét về thểû thức của văn bản ? Phải cho biết rõ ai thông báo , thông báo cho ai , nội dung công việc , qui định , thời gian , địa điểm ……….. ? Vậy văn bản thông báo là gì ? - Hs đọc mục I ghi nhớ – Gv treo bảng phụ ? Hãy dẫn ra một số trường hợp cân viết thông báo trong học tập và sinh hoạt ở trường? Ví dụ : Thông báo về việc tuyển sinh kỷ luật học sinh , quyên góp ủng hộ . Hoạt động 2 Hình thành cho Hs hiểu biết những tình huống cần viết thông báo . - Gv cho một hoặc hai Hs nhắc lại tình huống cần viết thông báo dựa vào kết quả trả lời các câu hỏi ở hoạt động 1 -> Đó cũng là đặc điểm của văn bản thông báo . ? Vậy đặc điểm thông báo là gì ? I/ Đặc điểm của văn bản thông báo Ghi nhớ ý 1 Ghi nhớ ý 2 - Hs đọc phần 2 của ghi nhớ - Hs đọc tình huống cần làm văn bản thông báo sgk/142 - Gv chia nhóm thảo luận – Đại diện nhóm trình bày – Gv nhận xét ¡ a. Không viết thông báo ( tường trình nếu cần ) b. Phải viết thông báo c. Có thể viết thông báo hay giấy mời . Hoạt động 3 Hình thành cho Hs cách viết một thông báo . - Hs đọc ở sgk/142,143 - Hs thảo luận theo nhóm để đề xuất cách viết từng phần của thông báo . Mỗi phần gv củng cố lại cho hs nắm được cách viết văn bản thông báo . - hs đọc toàn bộ ghi nhớ . II/ Cách làm văn bản thông báo Cần có các mục sau : a. Thể thức mở đầu b. Nội dung c. Thể thức kết thúc Ghi nhớ sgk/143 4.4. Củng cố và luyện tập Hs đọc phần lưu ý 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học - Học bài - Chuẩn bị : Chương trình địa phương - Xem và chuẩn bị theo yêu cầu sgk 5. Rút kinh nghiệm -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docv8tiet137.doc