Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 112: Văn bản thông báo - Năm học 2019-2020 - Ngô Thị Thủy

HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu:Trình bày được đặc điểm của thể loại kịch

- Chỉ ra được nội dung, ý nghĩa, bài học trong tác phẩm

- Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, tái hiện, cắt nghĩa.

- Hình thành và phát triển năng lực: Tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp tiếng Việt.

- Thiết bị dạy học và học liệu: bảng phụ, sách tham khảo.

- Mời đại diện nhóm 1 trình bày nội dung: 2 văn bản SGK ?

GỢI Ý: - Văn bản 1: Thông báo về kế hoạch duyệt các tiết mục văn nghệ.

- Văn bản 2: Thông báo về kế hoạch đại hội đại biểu Liên đội TNTP Hồ Chí Minh.

- Người viết thông báo là ai?

- Người nhận thông báo là ai?

- Mục đích của TB là gì?

- Nêu nội dung thông báo?

- Nêu một số trường hợp viết thông báo?

 Nhóm 1

Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Nhóm 2 trình bày

Nhóm khác bổ sung

HĐ cá nhân

HS trình bày I. Đặc điểm văn bản thông báo.

1. Ví dụ:SGK

2. Nhận xét:

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 112: Văn bản thông báo - Năm học 2019-2020 - Ngô Thị Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 112: VĂN BẢN THÔNG BÁO A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. - Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo. 2. Kĩ năng: - Nhận biết rõ hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo. - Nhân diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác. - Tạo lập một văn bảnhành chính có chức năng thông báo. 3. Thái độ : - Học tập nghiêm túc. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: giáo án 2. Học sinh: soạn bài C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra việc chuẩn bị của HS) 3. Bài mới : HĐ của Gv HĐ của HS NỘI DUNG HĐ 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo hứng thú dẫn dắt học sinh vào bài mới. - Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, tái hiện - Hình thành và phát triển năng lực: Tư duy, ghi nhớ GIỚI THIỆU: - Em đã học thể loại văn học nào ở lớp 8? - Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thêm một thể loại văn bản hành chính- văn bản thong báo Hs kể tên các thể loại văn học đã học trong chương trình lớp 8 Nghe Kể được các thể loại: Truyện ngắn Hồi kí Tiểu thuyết Thơ Đường luật Thơ mới Nghị luận cổ Nghị luận hiện đại. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu:Trình bày được đặc điểm của thể loại kịch - Chỉ ra được nội dung, ý nghĩa, bài học trong tác phẩm - Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, tái hiện, cắt nghĩa. - Hình thành và phát triển năng lực: Tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp tiếng Việt. - Thiết bị dạy học và học liệu: bảng phụ, sách tham khảo. - Mời đại diện nhóm 1 trình bày nội dung: 2 văn bản SGK ? GỢI Ý: - Văn bản 1: Thông báo về kế hoạch duyệt các tiết mục văn nghệ. - Văn bản 2: Thông báo về kế hoạch đại hội đại biểu Liên đội TNTP Hồ Chí Minh. - Người viết thông báo là ai? - Người nhận thông báo là ai? - Mục đích của TB là gì? - Nêu nội dung thông báo? - Nêu một số trường hợp viết thông báo? Nhóm 1 Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nhóm 2 trình bày Nhóm khác bổ sung HĐ cá nhân HS trình bày I. Đặc điểm văn bản thông báo. 1. Ví dụ:SGK 2. Nhận xét: (1). - Người viết thông báo: - Người nhận thông báo: - Mục đích của TB: (2). Nội dung thông báo: (3). Một số trường hợp viết thông báo. II. Cách làm văn bản thông báo. - Nhận xét các tình huống viết thông báo? - So sánh giữa VBTT và VBTB: + Giống: (là văn bản HC: thể thức, ngôn ngữ, thái độ khi viết). +Khác: (người viết là người tổ chức/ cấp trên, người nhận là người thực hiện/ cấp dưới; nội dung, mục đích; thể thức: thêm tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc – góc trái, số TB – góc trái). - Cho HS đọc ghi nhớ SGK? - Cho HS đọc phần lưu ý khi viết VBTB? Gv chốt: Hs trả lời HS trình bày Hs nghe Hs đọc ghi nhớ Hs trả lời Hs nghe 1. Tình huống cần làm VBTB. 2. Cách làm VBTB. a. Thể thức mở đầu: b. Nội dung TB: c. Thể thức kết thúc. * Ghi nhớ: 3. Lưu ý: a. Tên VB cần viết chữ in hoa. b. Giữa các phần phải có khoảng cách phù hợp. c. Không viết sát lề giấy bên trái; không nên để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn. Hoạt động 3 : THỰC HÀNH ( 6’) - Mục tiêu : Chỉ ra được sự khác nhau của văn bản thông báo và văn bản tường trình - Phương pháp:vấn đáp, nêu vấn đề. - Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, giao tiếp, cảm thụ thẩm mỹ - Thiết bị dạy học và học liệu: bảng phụ, TLTK GV yêu cầu HS làm BT1 - GV chốt II. Luyện tập Bài tập 1:Viết 1 văn bản thông báo: thời gian, yêu cầu thi HKII môn Văn. Năng lực tự học, giao tiếp, Hoạt động 4: VẬN DỤNG - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn. - Phương pháp: Hợp tác nhóm. - Thiết bị và học liệu:bảng phụ, TLTK. (Đã thực hiện ở hoạt động thực hành) Hoạt động 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG KIẾN THỨC ( 2 ph): Mục tiêu: Em suy nghĩ gì về vai trò của các văn bản hành chính? Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. Thiết bị và học liệu:Tài liệu TK GV yêu cầu HS kể tên GV chốt HS HĐ cá nhân NL tìm hiểu vấn đề * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................ ***********************

File đính kèm:

  • docxt112_26082020.docx