Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết: 113 Kiểm tra một tiết môn ngữ văn

I/. Mục tiêu cần đạt: HS

 Nắm được nội dung chủ yếu và đặc điểm nghệ thuật của các văn bản đã học để làm tốt bài kiểm tra

II/. Chuẩn bị:

 -GV: Cho đề, ra đáp án.

 -HS: Học bài theo yêu cầu của giáo viên.

III/. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

A/. ĐỀ:

I/. Trắc nghiệm: 12 câu (mỗi câu 0.5đ)

Hãy chọn câu đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.

Câu 1: Tên bài “Nhớ rừng” mang ý nghĩa chủ đề là:

A Miêu tả hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.

B Thể hiện niềm khao khác tự do.

C Nói lên nỗi nhớ cảnh rừng thiêng oai linh hùng vĩ của con hổ bị cầm tù.

D Nói lên nỗi chán ghét cảnh vườn bách thú tầm thường nhục nhằn, giả dối.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết: 113 Kiểm tra một tiết môn ngữ văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 BÀI 28 Tiết: 113 Ngày soạn: 27/03/2007 KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: NGỮ VĂN TIẾT: 113 I/. Mục tiêu cần đạt: HS Nắm được nội dung chủ yếu và đặc điểm nghệ thuật của các văn bản đã học để làm tốt bài kiểm tra II/. Chuẩn bị: -GV: Cho đề, ra đáp án. -HS: Học bài theo yêu cầu của giáo viên. III/. Tiến trình tổ chức các hoạt động: A/. ĐỀ: I/. Trắc nghiệm: 12 câu (mỗi câu 0.5đ) Hãy chọn câu đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. Câu 1: Tên bài “Nhớ rừng” mang ý nghĩa chủ đề là: Miêu tả hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú. Thể hiện niềm khao khác tự do. Nói lên nỗi nhớ cảnh rừng thiêng oai linh hùng vĩ của con hổ bị cầm tù. Nói lên nỗi chán ghét cảnh vườn bách thú tầm thường nhục nhằn, giả dối. Câu 2: Tâm sự bao trùm lêm tâm trạng của con hổ thể hiện rõ nét trong câu thơ: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu. Ta nằm dài trong ngày tháng dần qua. Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu. Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm. Câu 3: Trong bài thơ “Ông đồ” lòng thương cảm của nhà thơ đối với người đang tàn tạ được thể hiện qua: Sự biểu lộ kính đáo trong những chi tiết miêu tả. Phát biểu trực tiếp của nhà thơ. Giọng điệu ngậm ngùi, gợi cảm xúc sâu lắng. Câu a, b, c đều đúng. Câu 4: “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu.” Hai câu trên sử đụng biện pháp: So sánh Ẩn dụ Nhân hóa Hoán dụ Câu 5: Bài thơ “Khi con tu hú” được sáng tác trong thời gian: Tác giả bị thực dân Pháp giam cầm. Tác giả vượt ngục. Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Câu 6: Câu thơ “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”, đã thể hiện: Cảnh mùa hè vẫn rộn rã, vui tươi. Cảm giác ngột ngạt tù túng. Lòng khao khác tự do hoạt động. Tâm trạng đau khổ uất ức. Câu 7: Câu thơ có giọng điệu vừa vui đùa, thể hiện tinh thần lạc quan cách mạng của Bác là câu: Sáng ra bờ suối, tối vào hang. Cuộc đời cách mạng thật là sang. Cháu bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng. Câu 8: Việc “Chiếu dời đô” ra đời vào đầu thế kỉ XI đã: Phản ánh ý chí độc lập tự cường, sự lớn mạnh của dân tộc Đại Việt. Chứng tỏ triều đình nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn các cứ địa phương. Chứng tỏ thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng với phương Bắc. Cả câu a, b và c. Câu 9: Hồ Chí Minh viết bài “Ngắm trăng” trong hoàn cảnh: Trên đường chuyển tù nhân giữa đêm khuya. Trên đường chuyển tù nhân bằng thuyền giữa đêm trăng. Trong nhà tù, khi trăng sáng. Trong nhà tù, không ngủ được vì lo cho đất nước. Câu 10: “Hịch” là thể văn thời phong kiến: Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua. Do bầy tôi tấu trình lên nhà vua. Có mục đích tuyên bố chấm dứt chiến tranh. Nhằm động viên nhân dân chống giặc. Câu 11: Câu nghi vấn “Từ xưa, các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?” Dùng để: Phủ định điều được nêu ra. Khẳng định điều được nêu ra. Nêu vấn đề sẽ lí giải. Bộc lộ cảm xúc. Câu 12: “Bản án chế độ thực dân Pháp” được Bác viết trong thời gian: Hoạt động cách mạng tại Pa-ri. Về nước, lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Bị giam trong nhà tù Trung Quốc. Sau Cách mạng tháng tám. II/. Tự luận: Câu 1: Hãy chép lại câu nói thể hiện lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn? (1đ) Câu 2: Trình bày các phép học mà La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã trình lên vua Quang Trung? Nêu tác dụng và ý nghĩa của các phép học đó? (3đ). Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu Trả lời các câu hỏi trong SGK. 110-111

File đính kèm:

  • doc(T113)KT-Van.doc