I/. Mục tiêu cần đạt:
HS phân tích được tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự từ; viết được đoạn văn với một trật tự từ thích hợp.
II/. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
-HS: Bài soạn, SGK.
III/. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1/. Kiểm tra:
Hãy nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?
2/. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: HS Thảo luận nhóm (20 phút) giải các bài tập trong SGK
Câu 1:
a/. Thứ tự các công việc cần phải làm để cổ vũ, động viên và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân.
b/. Thứ tự các việc chính, việc phụ hoặc việc thường xuyên hằng ngày và việc làm thêm trong những việc làm thêm trong những phiên chợ chính.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 119 Lựa chọn tật tự từ trong câu ( tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 119 BÀI 29
Ngày soạn: 03/04/2007
LỰA CHỌN TẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
(Tiếp theo)
I/. Mục tiêu cần đạt:
HS phân tích được tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự từ; viết được đoạn văn với một trật tự từ thích hợp.
II/. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
-HS: Bài soạn, SGK.
III/. Tiến trình tổ chức các hoạt động:1/. Kiểm tra:
Hãy nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?2/. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: HS Thảo luận nhóm (20 phút) giải các bài tập trong SGK
Câu 1:
a/. Thứ tự các công việc cần phải làm để cổ vũ, động viên và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân.
b/. Thứ tự các việc chính, việc phụ hoặc việc thường xuyên hằng ngày và việc làm thêm trong những việc làm thêm trong những phiên chợ chính.
Câu 2:
a/ Tạo liên kết câu
b/. Tạo liên kết câu
c/. Tạo liên kết câu
d/. Tạo liên kết câu
Câu 3:
a/. Đảo trật tự nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn.
b/. Đảo trật tự, nhấn mạnh hình ảnh đẹp.
Câu 4:
a/. Câu miêu tả bình thường.
b/. Đảo trật tự ở cụm C – V nhấn mạnh sự “ngạo nghễ vô lối” của nhân vật.
àCâu b hợp lí nhất.
Câu 5:
-Xanh: màu sắc, đặc điểm về hình thức đễ nhìn thấy.
-Nhũn nhặn: tính khiêm tốn, phải có thời gian tìm hiểu mới biết được.
-Ngay thẳng: phẩm chất tốt đẹp, cũng cần phải có thời gian tìm hiểu.
-Thủy chung: phẩm chất tốt đẹp, phải qua thời gian tìm hiểu mới biết được.
-Can đảm: phẩm chất tốt đẹp, phải qua thời gian tìm hiểu mới biết được.
Câu 6:
b/. Đoạn văn mẫu:
Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế
Người Việt Nam có câu tục ngữ: “đi một ngày đàng, học một sàng khôn”! Còn các bậc minh quân ngày xưa thì thương “vi hành”! nếu hiểu “đi một ngày đàng” và “vi hành” đều là đi bộ thì chúng ta sẽ thấy lợi ích của nó quả là to lớn! Người đi bộ có thể nhìn tận mắt, nghe tận tai, hỏi tận nơi tất cả những điều mà mình muốn biết và nhờ vậy những hiểu biết đó sẽ rất đáng tin cậy.
3/. Cũng cố: Nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu
4/. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
Trả lời phần 2 (SGK. 125)
File đính kèm:
- (T119)Lua-chon-trat-tu....doc