1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức:
- Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung nghệ thuật.
- Những nét độc đáo về nội dung nghệ thuật của từng văn bản.
- Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện.
1.2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.
- Cảm thụ nét riêng độc đáo của tác phẩm đã học.
1.3. Thái độ: Có ý thức tự hệ thống hóa các kiến thức các văn bản đ học.
2. Trọng tâm: So sánh và lập bảng thống kê các văn bản đã học
3. Chuẩn bị
3.1. GV : Bảng phụ
3.2. HS : Lập bảng thống k,trả lời theo câu hỏi sgk
4. Tiến trình
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng :Mỗi hs 2 câu hỏi
? Hai cy phong được miêu tả như thế nào trong mạch kể xưng “Tôi” và “ Chúng tôi”?( 9 đ)
O. – Nghing ng đun đưa như muốn cháo mời
- . cĩ tiếng nĩi ring v tm hồn ring
? Trong hai cây phong, người kể chuyện tự giới thiệu mình lm nghề gì?(1 đ )( Gv treo bảng phụ)
A. Nhà văn B. Nhạc sĩ C. Họa sĩ D. Nhà báo
O. C
? Nguyn nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?( 8đ)
O. Gắn liền với câu chuyện đầy cảm động giữa thầy Đuy-Sen và cô bé An-Tư-Nai
? Nêu các văn bản truyện kí đã học từ đầu năm?(2 đ)
4.3. Bài mới :Gv GTB: Từ đầu năm đến nay , ở chương trình ngữ văn 8 , em đã học 15 tiết văn bản , trong đó có các truyện VN hiện đại và các truyện nước ngoài . Giờ học hôm nay các em chỉ ôn lại phần truyện kí Việt Nam .
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5509 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 10 Tiết 38 Ôn tập truyện kí Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10,Tiết CT: 38
Tuần 10
ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức:
- Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung nghệ thuật.
- Những nét độïc đáo về nội dung nghệ thuật của từng văn bản.
- Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện.
1.2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.
- Cảm thụ nét riêng độïc đáo của tác phẩm đã học.
1.3. Thái độ: Cĩ ý thức tự hệ thống hĩa các kiến thức các văn bản đã học.
2. Trọng tâm: So sánh và lập bảng thống kê các văn bản đã học
3. Chuẩn bị
3.1. GV : Bảng phụ
3.2. HS : Lập bảng thống kê,trả lời theo câu hỏi sgk
4. Tiến trình
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng :Mỗi hs 2 câu hỏi
? Hai cây phong được miêu tả như thế nào trong mạch kể xưng “Tơi” và “ Chúng tơi”?( 9 đ)
O. – Nghiêng ngã đun đưa như muốn cháo mời…
- .. cĩ tiếng nĩi riêng và tâm hồn riêng…
? Trong hai cây phong, người kể chuyện tự giới thiệu mình làm nghề gì?(1 đ )( Gv treo bảng phụ)
A. Nhà văn B. Nhạc sĩ C. Họa sĩ D. Nhà báo
O. C
? Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?( 8đ)
O. Gắn liền với câu chuyện đầy cảm động giữa thầy Đuy-Sen và cơ bé An-Tư-Nai…
? Nêu các văn bản truyện kí đã học từ đầáu năm?(2 đ)
4.3. Bài mới :Gv GTB: Từ đầu năm đến nay , ở chương trình ngữ văn 8 , em đã học 15 tiết văn bản , trong đó có các truyện VN hiện đại và các truyện nước ngoài . Giờ học hôm nay các em chỉ ôn lại phần truyện kí Việt Nam .
Hoạt động 1
Lập bảng thống kê các văn bản truyện kí VN đã học ở lớp 8 .
- GV : Các truyện kí VN đều ra đời vào thời kì 1900-1945 ( phần lớp 8 các em học ) . Gồm 4 văn bản sau : Tôi đi học , Trong lòng mẹ , Tức nước vỡ bờ , Lão Hạc
- Gv treo bảng thống kê câm lên bảng
- GV chia lớp 4 nhóm – Mỗi nhóm một văn bản thảo luận trong (4p)
- Đại diện nhĩm lên dán bảng nhĩm -> nhĩm khác nhận xét
-> GV nhận xét, bổ sung nếu cần .
*GV: Bốn văn bản truyện kí hiện đại VN vừa ôn trên đều ra đời vào thời kỳ 1900-1945 . Đây là thời kì văn hoá đổi mới ngày càng sâu sắc , mạnh mẽ theo hướng hiện đại hoá . Quá trình này được diễn ra qua ba chặng : 1900-1920; 1920-1930; 1930-1945 . Việc hiện đại hoá VN nói chung , truyện kí nói riêng đã diễn ra vào đầu thế kỷ XX , đến những năm 1930-
1. Hệ thống hoá các văn bản truyện kí đã học ở HKI lớp 8
T
T
Tên văn bản,Tác giả
Thể loại
Phương thức biểu đạt
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
1
Tôi Đi Học
1941
Thanh Tịnh
( 1911-1988)
Truyện
ngắn
Tự sự có xen miêu tả , biểu cảm
Những kỉ niệm trong sáng ấm áp của tuổi học trò lần đầu tiên đến trường
-Tự sự , trữ tình kể chuyện , miêu tả , biểu cảm .
-Đậm chất trữ tình giàu chất thơ .
2
Trong Lòng Mẹ 1938 in 1940 . Nguyên Hồng
Hồi ký
(Trích )
Tự sự xen trữ tình
Nỗi cay đắng , tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của bé Hồng.
-Lời văn chân thực , giàu chất biểu cảm .
-So sánh miêu tả liên tưởng táo bạo .
3
Tức nước vỡ bờ 1939
Ngô Tất Tố
( 1893-1954)
Tiểu thuyết
(Trích )
Tự sự , miêu tả
Vạch trần tội ác của bọn tay sai dưới chế độ thực dân nữa phong kiến .
Ca ngợi sức mạnh phản kháng của người nông dân .
-Khắc hoạ nhân vật sinh động .
-Miêu tả sự diễn biến tâm lý tinh tế và hợp lý .
4
Lão Hạc
1943
Nam Cao
( 1915-1951)
Truyện ngắn
( Trích )
Tự sự , miêu tả , biểu cảm
Số phận đau khổ , bế tắc của người nông dân và phẩm chất tốt đẹp của họ
-Khai thác tốt chiều sâu tâm lí của nhân vật. Ngôn ngữ đa thanh , kết thúc bất ngờ .
-Kể chuyện linh hoạt .
Hoạt động 2
- Gv gọi hs đọc bt2
-Gv chia lớp làm 4 nhĩm thảo luận (4p)
- Đại diện nhĩm lên bảng làm-> hs khác nhận xét-> Gv nhận xét , sửa chữa
?. Về thể loại?
?. Về đề tài,ở những văn bản này có gì giống nhau?
(Miêu tả sâu sắc về số phận cức khổ của những con người bị vùi dập .)
?- Các văn bản này thể hiện vấn đề gì?
?- Về cách viết, các văn bản trên có gì giống nhau?
? Tại sao không đưa văn bản Tôi Đi Học vào để so sánh ?
¡ Văn học lãng mạn .
? Ba tác phẩm trên có điểm chung gì ?
¡ Văn học hiện thực
2. Sự giống và khác nhau của 3 văn bản : Trong Lòng Mẹ , Tức Nước Vỡ Bờ , Lão Hạc
*Giống nhau:
+ Đều là văn tự sự , là truyện kí hiện đại . ( 1930-1945 )
+ Đề tài về con người và cuộc sống đương thời của tác giả .
+ Chan chứa tinh thần nhân đạo .
+ Bút pháp hiện thực ( lối viết chân thực , gắn với đời sống ) .
* Khác nhau:
Văn bản
Thể loại
Phương ph ức biểu đạt
Nội dung ch ủ yếu
Đặc điểm nghệ thuật
Trong l ịng mẹ
Hồi ký
Tự sự (xen trữ tình)
Nỗi của chú bé
mồ cơi và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của bé Hồng
Văn hồi k í
chân thực trữ
tình thiết tha
Tức nước vỡ bờ
Tiểu thuyết
Tự sự
Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sồng tiềm tàng của người phụ nữ nơng thơn.
Khắc hoạ nhân vật và miêu tả nhân vật một cách chân thực, sinh động.
Lão Hạc
Truyện ngắn
Tự sự (xen trữ tình)
Số phận bi thảm
của người nơng
dân cùng khổ và nhân phẩm cao
đẹp của họ.
Nhân vật được đào sâu tâm lí,
cách kể chuyện
tự nhiên ,linh
hoạt, vừa chân thực vừa đậm
chất triết lí và
trữ tình.
4. Củng cố và luyện tập
?. HS trả lời câu hỏi 3 sgk/104 .( Gv cĩ thể khơi ngợi để các em cĩ được những xúc cảm thẩm mĩ đúng đắng , tinh tế vá giải thích được căn cứ của những xúc cảm dẫn tới sự lựa chọn của mình.)
O. Hs trả lời tự do theo cảm nghĩ
-> Gv nhận xét
-> GV khái quát lại nội dung bài .
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( Gv treo bảng phụ)
- Xem lại bài ôn tập .
- Luyện tập theo các câu hỏi sau :
? Giải thích câu thành ngữ “ Tức nước vỡ bờ “ . Câu thành ngữ này được chọn làm nhan đề cho đoạn trích có thoả đáng không ? Vì sao ?
? Viết nối thêm một cái kết thúc truyện khác cho truyện ngắn “Lão Hạc “.
- Chuẩn bị : Thông Tin về ngày trái Đất Năm 2000 .
+ Tìm hiểu thêm tác hại của bao bì ni lông .
+ Giải pháp để bảo vệ môi trường .
V. Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- tiet38.doc