Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 22 Tiết 83 Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

I-MỤC TIÊU:

 Giúp HS :

 1.Kiến thức:

 Củng cố thêm kiến thức về thể loại thuyết minh.

 2.Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết văn thuyết minh.

- Biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh.

 3.Thái độ:

 Giáo dục HS lòng yêu cái đẹp,có ý thức tìm hiểu sâu sắc về non sông đất nước.

II- CHUẨN BỊ:

 1.Chuẩn bị của GV:

 Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án .

 2.Chuẩn bị của HS:

 - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.

 -Đọc và trả lời câu hỏi bài giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”.

 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tình hình lớp:

 Kiểm tra sĩ số,tác phong HS .

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Muốn giới thiệu một phương pháp ( cách làm ) nào , người viết cần phải làm gì ?

3. Giảng bài mới:

 

doc28 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2373 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 22 Tiết 83 Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Ngày soạn 06/ 01/ 2012 Ngày dạy: /1/2012 Tiết 83: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I-MỤC TIÊU: Giúp HS : 1.Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về thể loại thuyết minh. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết văn thuyết minh. - Biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh. 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu cái đẹp,có ý thức tìm hiểu sâu sắc về non sông đất nước. II- CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của GV: Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án . 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo. -Đọc và trả lời câu hỏi bài giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số,tác phong HS . 2. Kiểm tra bài cũ: Muốn giới thiệu một phương pháp ( cách làm ) nào , người viết cần phải làm gì ? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm hiểu bài văn mẫu. I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh : - Gọi 1 HS đọc bài giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” s Bài này viết về hai đối tương gần nhau. Đọc bài viết chúng ta biết được những tri thức gì về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” ? -Đọc văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” 4Nêu các tri thức được cung cấp qua bài văn: - Về hồ Hoàn Kiếm : nguồn gốc hình thành , sự tích những tên hồ - Về đền Ngọc Sơn : nguồn gốc và sơ lược quá trình xây dựng đền Ngọc Sơn , vị trí và cấu trúc đền . 1.Bài tập tìm hiểu: Bài giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” : Hồ Hoàn Kiếm với Tháp Rùa -Nội dung thuyết minh: +Nguồn gốc tên hồ ; lịch sử xây dựng đền Ngọc Sơn ; toàn cảnh khu vực quanh hồ,vị trí và cấu trúc đền . sCần có những kiến thức gì mới viết được về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn như vậy ? 4Người viết cần phải có kiến thức về lịch sử, địa lí, biết những truyền thuyết ... lâu đời . -Kiến thức: Có kiến thức về lịch sử, địa lí, biết những truyền thuyết ... lâu đời . s Làm thế nào để có được những kiến thức như vậy ? 4 + Phải đọc sách báo , tài liệu +Xem tranh ảnh .. +Đến tận nơi xem xét , hỏi han sHS có thể có được những điều kiện đó không ? *Hướng dẫn HS tìm bố cục bài viết : sBài viết được sắp xếp theo bố cục , thứ tự nào ? s Bài này còn những thiếu sót gì về bố cục ? ( có đủ 3 phần MB,TB KB không ? ) sPhần thân bài cần bổ sung những ý gì ? vì sao ? sTìm hiểu phương pháp thuyết minh dùng trong bài? Phương pháp đó có thích hợp không ? sNhận xét của em về lời văn trong bài văn này? 4 Phải học hỏi, đọc và tra cứu nhiều tài liệu, phải đến thực tế - Thảo luận nhóm , trả lời các câu hỏi. 4 Gồm 3 phần +Nếu tính…Thuỷ Quân : Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm + Theo truyền thuyết.. .Hồ Gươm Hà Nội : Giới thiệu đền Ngọc Sơn + Còn lại : Giới thiệu bờ hồ -Trình tự sắp xếp theo không gian , vị trí từng cảnh vật : hồ, đền, bờ hồ 4Thiếu phần mở bài ,kết bài 4 HS suy nghĩ và trả lời : -Nên bổ sung và sắp xếp lại: ->Bài viết nặng cung cấp kiến thức lịch sử, truyền thuyết ... nên còn khô khan . 4Nêu định nghĩa,giải thích, liệt kê->thích hợp với bài thuyết minh 4Lời văn chính xác,biểu cảm. -Yêu cầu đối với người thuyết minh: Phải học hỏi, đọc và tra cứu nhiều tài liệu, phải đến thực tế -Bố cục : +Thiếu phần mở bài ,kết bài + Phần thân bài cần bổ sung những ý: miêu tả vị trí của hồ , diện tích , độ sâu qua các mùa , nói kĩ hơn về Tháp Rùa , cầu Thê Húc , về rùa Hoàn Kiếm , quang cảnh đường phố quanh hồ . sQua tìm hiểu , muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì ta phải làm như thế nào? sBố cục của bài giới thiệu yêu cầu như thế nào ? 2. Ghi nhớ: (Theo SGK/34) Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập . II. Luyện tập : Bài tập1: sSắp xếp bổ sung bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - Cho HS trình bày những cách sắp xếp bố cục của riêng bản thân - Nhận xét tính hợp lí của từng cách ,bổ sung thành dàn bài hoàn chỉnh. Bài tập2: sNếu muốn giới thiệu theo trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền ngọc Sơn từ xa đến gần,tư ngoài vào trong thì nên sắp xếp thứ tự giới thiệu như thế nào?Hãy ghi ra giấy? 4 HS trình bày , đảm bảo tính hợp lí , mạch lạc , đủ 3 phần cơ bản . -Nghe nhận xét bổ sung của GV.ghi chép 4Có thể sắp xếp theo thứ tự: -Từ xa thấy hồ rộng,có tháp rùa,giữa hồ có đền Ngọc Sơn -Đến gần:cổng đền có tháp bút,cầu Thê Húc dẫn vào đền ,đền Ngọc Sơn,hồ bao bọc quanh đền,xung quanh hồ có Bài tập1: Lập lại bố cục bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về quần thể danh lam thắng cảnh( hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn) 2.Thân bài: -Giới thiệu về nguồn gốc,xuất xứ của danh lam thắng cảnh : (nguồn gốc,xuất xứ,tên gọi hồ Hoàn Kiếm,đền Ngọc Sơn) -Thắng cảnh có những bộ phận nào? (miêu tả vị trí , diện tích , độ sâu qua các mùa của hồ ,vị trí của Tháp Rùa , cầu Thê Húc ,đền Ngọc Sơn , nói về rùa Hoàn Kiếm , quang cảnh đường phố quanh hồ …) -Vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người (Vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trong lòng người Hà Nội và tình cảm của người Hà Nội đối với hai thắng cảnh này ) 3. Kết bài:Ý nghĩa lịch sử , xã hội , văn hoá của thắng cảnh , bài học về gìn giữ và tu tạo thắng cảnh . Bài tập2: Sắp xếp theo thứ tự: -Từ xa thấy hồ rộng,có tháp rùa,giữa hồ có đền Ngọc Sơn -Đến gần:cổng đền có tháp bút,cầu Thê Húc dẫn vào đền ,đền nhiều cây Ngọc Sơn,hồ bao bọc quanh đền,xung quanh hồ có nhiều cây to,… Bài tập3: sNếu viết lại bài này theo bố cục 3 phần , em sẽ chọn những chi tiết tiêu biểu nào để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hóa của di tích ? 4Có thể chọn những chi tiết sau : -Giới thiệu khái quát về di tích lịch sử Hồ Gươm -Vị trí,quang cảnh của di tích,thắng cảnh +Truyền thuyết trả gươm thần + Tháp Bút + Cầu Thê Húc +Đền Ngọc Sơn -Vị trí của thắng cảnh trong đời sống con người -Vấn đề gìn giữ cảnh quan và sự trong sạch của Hồ Gươm Bài tập3: Những chi tiết tiêu biểu : -Giới thiệu khái quát về di tích lịch sử Hồ Gươm -Vị trí,quang cảnh của di tích,thắng cảnh +Truyền thuyết trả gươm thần + Tháp Bút + Cầu Thê Húc +Đền Ngọc Sơn -Vị trí của thắng cảnh trong đời sống con người -Vấn đề gìn giữ cảnh quan và sự trong sạch của Hồ Gươm Bài tập4: s Một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là “ chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội “ Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào trong bài viết của mình ? Thử viết đoạn văn mở bài? - Lưu ý thêm về những nhận định , đánh giá để bài viết thêm hấp dẫn 4Sử dụng vào phần mở bài hoặc kết bài (MB:Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn là hai thắng cảnh nổi tiếng ở Hà Nội.Nói đến Hà Nội , không ai là không nhắc tới hai thắng cảnh nằm giữa lòng Hà Nội này.Có một nhà thơ nước ngoài đã gọi Hồ Gươm là “chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội”) Bài tập4: Viết phần mở bài Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn là hai thắng cảnh nổi tiếng ở Hà Nội.Nói đến Hà Nội , không ai là không nhắc tới hai thắng cảnh nằm giữa lòng Hà Nội này.Có một nhà thơ nước ngoài đã gọi Hồ Gươm là “chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội”. Hoạt động 3 :Củng cố. sYêu cầu về lời văn của bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh ? sLàm thế nào để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh trước khi viết bài giới thiệu ? 4Dựa vào ghi nhớ để trả lời 4Dựa vào ghi nhớ để trả lời 5. Hướng dẫn HS về nhà: - Học nội dung bài , nắm vững nội dung ghi nhớ . - Làm hoàn tất các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài “ Ôn tập về văn bản thuyết minh” . IV.RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 22 Ngày soạn: 6/ 01/ 2012 Ngày dạy: /1/2012 Tiết 84: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I-MỤC TIÊU: Giúp HS : 1.Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức : Khái niệm về văn bản thuyết minh, các phương pháp thuyết minh ; nắm chắc cách làm các bài văn thuyết minh . 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng chọn đề tài và nắm chắc cách làm ở mỗi kiểu dạng . 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tìm hiểu đối tượng trước khi viết bài giới thiệu. II- CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng .Soạn giáo án . - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ (ghi các dàn bài phần luyện tập). 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo. - Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số,tác phong HS . 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS ôn lại phần lí thuyết. I.Ôn tập lí thuyết: sThuyết minh là văn bản như thế nào ? Nhằm mục đích gì trong cuộc sống con người ? 4Trình bày khái niêm: Thuyết minh là một kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa,…của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên , xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 1-Khái niệm về văn bản thuyết minh: sVăn bản thuyết minh có những tính chất gì khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ? 4Văn bản thuyết minh có tính chất tri thức khách quan, thực dụng, là loại văn bản có khả năng cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con người . 2-Tính chất văn bản thuyết minh: Văn bản thuyết minh khác với các loại văn bản khác ở chỗ chủ yếu trình bày tri thức một cách khách quan, giúp con người hiểu biết đặc trưng, tính chất của sự vật, hiện tượng và biết cách sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho con người s Để làm bài văn thuyết minh được đúng, nội dung phong phú, người viết cần phải làm những việc gì ? Làm thế nào để tích luỹ kiến thức? 4Cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh,xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó;sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp;ngôn từ chính xác dễ hiểu -Học tập nghiên cứu, tích luỹ bằng nhiều biện pháp : gián tiếp, trực tiếp để nắm vững và sâu sắc bản chất ,đặc trưng về đối tượng. 3.Cách làm -Tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh -Xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó; -Sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp; -Ngôn từ chính xác dễ hiểu sBài văn thuyết minh phải làm nổi bật điều gì? 4Làm nổi bật đối tượng thuyết minh. -Có sức thuyết phục,dể hiểu ,sáng rõ s Có các kiểu văn bản thuyết minh nào ? -HS trả lời. Thuyết minh về đồ vật, động vật, thực vật, một hiện tượng tự nhiên, xã hội ; một phương pháp (cách làm) ; danh lam thắng cảnh ; thể loại văn học ; danh nhân (một gương mặt nổi tiếng); một phong tục tập quán dmột lễ hội hoặc tết. 4- Các kiểu văn bản thuyết minh: - Thuyết minh về đồvật, động vật, thực vật -Thuyết minh một phương pháp (cách làm) -Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh -Thuyết minh về một thể loại văn học;… s Nêu các phương pháp thuyết minh thường gặp ? 4Nêu định nghĩa, giải thích ; liệt kê ; nêu ví dụ ; dùng số liệu (con số) ; so sánh đối chiếu ; phân loại, phân tích. 5-Các phương pháp thuyết minh thường gặp Nêu định nghĩa, giải thích ; liệt kê ; nêu ví dụ ; dùng số liệu (con số) ; so sánh đối chiếu ; phân loại, phân tích. - Trong bài văn thuyết minh có các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, có cần thiết không ?Liều lượng và tác dụng của các yếu tố đó như thế nào ? Các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận, bình luận, giải thích, không thể thiếu được trong văn bản thuyết minh nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ và được sử dụng hợp lý.Tất cả chỉ để làm rõ và nổi bật đối tượng cần thuyết minh. s Cho biết bố cục bài văn thuyết minh ? Vai trò, vị trí và nội dung từng phần ? 4Mở bài : Giới thiệu khái quát về đối tượng. Thân bài : Lần lượt giới thiệu từng mặt, từng phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tượng. Nếu là thuyết minh một phương pháp thì cần theo 3 bước : chuẩn bị, cách làm, kết quả thành phẩm. Kết bài : Ý nghĩa của đối tượng hoặc bài học thực tế, xã hội, văn hoá, lịch sử, nhân sinh. 6-Dàn bài chung : -Mở bài : Giới thiệu khái quát về đối tượng. -Thân bài : Lần lượt giới thiệu từng mặt, từng phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tượng. -Kết bài : Ý nghĩa của đối tượng hoặc bài học thực tế, xã hội, văn hoá, lịch sử, nhân sinh. sYêu cầu chung về lời văn thuyết minh ? 4Rõ ràng ,chặt chẽ,dễ hiểu và hấp dẫn Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập II. Luyện tập : sHãy nêu cách lập ý và lập dàn bài a) Giới thiệu một đồ dùng 4HS thảo luận nhóm a)Giới thiệu một đồ dùng Bài tập 1: Lập ý và lập dàn bài a)Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc sinh hoạt - Xuất xứ của đồ dùng. - Cấu tạo của đồ dùng. -Công dụng của đồ dùng - Cách sử dụng đồ dùng. -Cách bảo quản đồ dùng đó. - Xuất xứ của đồ dùng. - Cấu tạo của đồ dùng. -Công dụng của đồ dùng - Cách sử dụng đồ dùng. -Cách bảo quản đồ dùng đó. b) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em. b) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh a-Mở bài:Vị trí và ý nghĩa văn hóa,lịch sử,xã hội của danh lam đối với quê hương đất nước b- Thân bài: -Vị trí địa lí , quá trình hình thành ,phát triển , định hình , tu tạo trong quá trình lịch sử cho đến ngày nay . -Cấu trúc qui mô từng khối , từng mặt, từng phần - Sơ lược thành tích -Hiện vật trưng bày , thờ cúng -Phong tục , lễ hội .. c- Kết bài: Thái độ tình cảm với danh thắng. b) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh -Giới thiệu lịch sử ra đời của danh lam thắng cảnh - Cấu trúc của danh lam thắng cảnh - Ý nghĩa của danh lam thắng cảnh c) Thuyết minh một thể loại văn học mà em đã học . c) Thuyết minh về 1 thể loại văn học - Giới thiệu về thể loại văn học - Nêu các đặc điểm của thể loại văn học: + Đặc điểm 1 + Đặc điểm 2 + Đặc điểm 3 … - Vị trí của thể loại trong nền văn học. c) Thuyết minh về 1 thể loại văn học - Giới thiệu về thể loại văn học - Nêu các đặc điểm của thể loại văn học: + Đặc điểm 1 + Đặc điểm 2 + Đặc điểm 3 … - Vị trí của thể loại trong nền văn học Đề c -Gợi ý cho HS viết đoạn văn thuyết minh thể thơ lục bát Viết đoạn văn thuyết minh về thể thơ lục bát. Thơ lục bát còn gọi là thể thơ sáu tám Gọi như vậy là vì thể thơ dân tộc rất phổ biến này được cấu tạo theo từng cặp đi đôi với nhau Câu trên 6 tiếng , câu dưới 8 tiếng . Về nhịp thơ phổ biến là nhịp chẵn 2-2-2 hoặc 4-4 , hoặc 4-2 hoặc 2-4 , hoặc 2-4-2 , nhưng cũng có khi dùng nhịp lẻ , hoặc chẵn lẻ : 3-3 , 3-3-2. Chẳng hạn : - Hỡi cô tát nước bên đàng, Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ? ( nhịp chẵn ) - Anh đi đó ? Anh về đâu ? Cánh buồm nâu , cánh buồm nâu , cánh buồm . ( nhịp lẻ và chẵn ) Bài tập 2: Viết đoạn văn Đề c Viết đoạn văn thuyết minh về thể thơ lục bát. Thơ lục bát còn gọi là thể thơ sáu tám .Gọi như vậy là vì thể thơ dân tộc rất phổ biến này được cấu tạo theo từng cặp đi đôi với nhau Câu trên 6 tiếng , câu dưới 8 tiếng . Về nhịp thơ phổ biến là nhịp chẵn 2-2-2 hoặc 4-4 , hoặc 4-2 hoặc 2-4 , hoặc 2-4-2 , nhưng cũng có khi dùng nhịp lẻ , hoặc chẵn lẻ : 3-3 , 3-3-2. Chẳng hạn : - Hỡi cô tát nước bên đàng, Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ? ( nhịp chẵn ) - Anh đi đó ? Anh về đâu ? Cánh buồm nâu , cánh buồm nâu , cánh buồm . ( nhịp lẻ và chẵn ) Đề d sEm hãy tập viết đoạn văn giới thiệu một loài hoa hoặc một loài cây mà em biết. -Yêu cầu HS viết trên giấy -Gọi HS trình bày trước lớp -Cho HS nhận xét,bổ sung -Kiểm tra số HS khác, đánh giá, tổng kết 4HS có thể chọn : Giới thiệu một loài hoa : hoa hồng -Viết trên giấy -Trình bày trước lớp -Lớp góp ý, bổ sung -Nghe sửa chữa từ nhận xét,bổ sung của GV - Giới thiệu : Hoa hồng là loại hoa được nhiều người ưa thích. - Xuất xứ : Hoa hồng có xuất xứ ôn đới và á nhiệt đới vùng bắc bán cầu. Ở nước ta, hoa hồng được trồng khắp đất nước. -Phân loại: Cây hoa hồng có nhiều loại, phổ biến nhất là : + Hoa hồng nhung +Hoa hồng bạch + Hoa hồng quế +Hoa hồng cứng +Hoa hồng đại …. - Chăm sóc : +Trồng trong đất tốt, ẩm, nhiều ánh sáng, phân nhiều. + Sau mỗi năm nên cắt thấp ngọn cho cây phát nhiều cành. + Hoa hồng ít bị sâu nhưng hay bị nấm. Nên phun bằng thuốc Sulfat đồng , hoặc chặt bỏ cành bệnh. - Nhận xét : Hoa hồng là loài hoa thường đựơc dùng để trang trí nhà cửa, cơ quan, lễ hội… Đề d Giới thiệu một loài hoa : hoa hồng - Giới thiệu : Hoa hồng là loại hoa được nhiều người ưa thích. - Xuất xứ : Hoa hồng có xuất xứ ôn đới và á nhiệt đới vùng bắc bán cầu. Ở nước ta, hoa hồng được trồng khắp đất nước. -Phân loại: Cây hoa hồng có nhiều loại, phổ biến nhất là : + Hoa hồng nhung +Hoa hồng bạch + Hoa hồng quế +Hoa hồng cứng +Hoa hồng đại …. - Chăm sóc : +Trồng trong đất tốt, ẩm, nhiều ánh sáng, phân nhiều. + Sau mỗi năm nên cắt thấp ngọn cho cây phát nhiều cành. + Hoa hồng ít bị sâu nhưng hay bị nấm. Nên phun bằng thuốc Sulfat đồng , hoặc chặt bỏ cành bệnh. - Nhận xét : Hoa hồng là loài hoa thường đựơc dùng để trang trí nhà cửa, cơ quan, lễ hội… Hoạt động 3: Củng cố. -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa ôn. -HS nhắc lại kiến thức vừa ôn phần lí thuyết. 5- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : - Học ôn toàn bộ kiến thức lí thuyết vừa ôn. - Tham khảo các đề văn ở bài tập 2. - Chuẩn bị bài “ Ngắm trăng-Đi đường” IV.RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. Ký duyệt, ngày 12/1/2012 Tổ trưởng Phạm Hoàng Lâm TUẦN 23 Ngày soạn:13/ 01/2012 Ngày dạy: /1/2012 Tiết 87,88 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ: 1. Kiến thức : Tổng kiểm tra kiến thức về văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng diễn đạt , trình bày , vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh . 3. Tư tưởng : Giáo dục học sinh ý thức trình bày bài rõ ràng , mạch lạc . II. ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ :Thuyết minh đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật . III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A- ĐÁP ÁN : * Yêu cầu chung : - Thể loại : Thuyết minh về một thể loại văn học. - Nội dung : Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật * Yêu cầu cụ thể : - Giúp người đọc ( người nghe ) có những hiểu biết tương đối đầy đủ và đúng về đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Trình bày theo bố cục ba phần . a. Mở bài : Nêu định nghĩa chung về đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật b. Thân bài : -Nêu các đặc điểm của thể thơ: + Số câu,số chữ trong mỗi dòng thơ,bố cục bài thơ; +Quy luật bằng trắc,đối niêm; + Cách gieo vần; + Cách ngắt nhịp; -Ưu nhược ,điểm và vị trí của thể thơ trong nền văn học. c. Kết bài : Vai trò của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật từ xưa đến nay. B -BIỂU ĐIỂM: - Điểm 8 – 10 : Bài viết tốt cả về tri thức lẫn hình thức.Hình thức trình bày rõ ràng,sạch sẽ.Tri thức về đối tượng chính xác.Diễn đạt trôi chảy,mạch lạc,không sai lỗi chính tả.Biết vận dụng tốt các phương pháp thuyết minh,ngôn từ chính xác,bố cục đủ 3 phần,đảm bảo tính liên kết - Điểm 6 – 7 : Bài viết đầy đủ nội dung nhưng diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng. Sai không quá 4 lỗi chính tả. - Điểm 4 –5 : Đúng thể loại , nhưng nội dung sơ sài. Sai không quá 6 lỗi chính tả. - Điểm 2 –3 : Bài viết nội dung quá sơ sài, không hiểu đề, mắc quá nhiều lỗi chính tả. - Điểm 1 : Bài viết lạc đề hoặc viết vài đoạn không có ý nghĩa. - Điểm 0 : Bỏ giấy trắng. * HƯỚNG DẪN HS VỀ NHÀ: Chuẩn bị bài “ Câu trần thuật”, cụ thể: -Nắm đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật. -Thực hiện phần luyện tập theo sự hiểu biết của mình. IV.RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................. Ký duyệt, ngày 19/1/2012 Tổ trưởng Phạm Hoàng Lâm TUẦN 24 Ngày soạn 26/ 01/ 2011 Ngày dạy: 15/2/2011 Tiết 92: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn) I-MỤC TIÊU: Giúp HS : 1.Kiến thức: - Tiếp tục vận dụng kiến thức và kĩ năng tập làm văn văn bản thuyết minh . 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết bài văn thuyết minh về đề tài giới thiệu danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử địa phương. 3.Thái độ: - Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hương mình. - Nâng cao lòng yêu quí quê hương . II- CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng .Soạn giáo án . - Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử quê hương. 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo. -Viết bài theo yêu cầu của GV , có số liệu đáng tin cậy ( 4 nhóm , 4 đề tài ) III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số,tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) .Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3. Giảng bài mới: a- Giới thiệu bài : (1’) Với tiết “Chương trình địa phương” hôm nay, các em sẽ thêm một lần nữa củng cố kĩ năng viết văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh,những thắng cảnh ở quê hương mình . b. Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trao đổi bài chuẩn bị ở nhà - GV chia tổ hoặc nhóm thực hiện một đề tài như đã phân công. GV giải thích đề: -Danh lam: chùa chiền đẹp có tiếng -Thắng cảnh:cảnh đẹp nổi tiếng -Địa phương:thuộc về một khu vực,một miền trong một nước -Em:người viết là chủ thể bày tỏ thái độ ,tình cảm - Yêu cầu HS nêu phần chuẩn bị dàn ý s Mở bài trình bày những ý gì ? sThân bài trình bày những ý gì ? - Lưu ý thêm : Kết hợp giữa tả , kể , biểu cảm , bình luận nhưng không - Thực hiện đề tài đã chuẩn bị theo nhóm Tổ1: Giới thiệu hang yến( Tam Quan Bắc) Tổ2: Di tích đồi 10(Hoài Châu) Tổ3: Giới thiệu bãi biển (Tam Quan Bắc) Tổ4:Gới thiệu suối vàng (Hoài Sơn) HS trả lời theo yêu cầu của GV 41-Mở bài: Dẫn vào danh lam , di tích , vai trò của danh lam di tích đối với đời sống văn hóa , tư tưởng tình cảm của nhân dân địa phương hoặc vùng miền hoặc cả nước . 42-Thân bài: Trình bày + Xuất xứ tên gọi +Vị trí,độ rộng,hẹp Đề : Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương mình I- Chuẩn bị dàn ý : 1.Mở bài: Dẫn vào danh lam , di tích , vai trò của danh lam di tích đối với đời sống văn hóa , tư tưởng tình cảm của nhân dân địa phương hoặc vùng miền hoặc cả nước . 2.Thân bài: –Xuất xứ tên gọi - Vị trí,độ rộng hẹp -Miêu tả theo trình tự : +Không gian từ ngoài vào trong , từ địa lí ->lịch sử -> đến lễ hội , phong tục . + Thời gian quá trình xây được bịa đặt , cần có những sự việc , số liệu chính xác sKết bài em sẽ trình bày những ý gì? + Miêu tả theo trình tự Không gian từ ngoài vào trong , từ địa lí -> lịch sử -> đến lễ hội , phong tục . Thời gian quá trình xây dựng , trùng tu, tôn tạo phát triển . Tình hình hiện nay và những vấn đề cần giải quyết ( chống xuống cấp , đầu tư để thu hút khách du lịch ) 43-Kết bài: Thái độ , tình cảm của em đối với danh lam thắng cảnh của địa phương dựng , trùng tu, tôn tạo phát triển . Tình hình hiện nay và những vấn đề cần giải quyết ( chống xuống cấp , đầu tư để thu hút khách du lịch ) 3.Kết bài: Thái độ , tình cảm của em đối với danh lam thắng cảnh của địa phương 20’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thuyết minh trước lớp. II- Thể hiện văn bản thuyết minh : - Goi lần lượt từng nhóm lên giới thiệu bài thuyết minh của mình ( như một hướng dẫn viên du lịch ) - Lắng nghe , nhận xét bổ sung ( từng bài ) - Nhận xét chung về nội dung và cách thức trình bày của từng nhóm – Khen cho điểm đối với những bài văn hay . - HS trình bày (theo đơn vị nhóm ) - Lớp lắng nghe nhận xét bổ sung 2’ Hoạt động 3: Củng cố. sSau quá trình chuẩn bị , sau khi hoàn thành văn bản , sau khi trình bày văn bản thuyết minh của mình , em đã nhận thức thêm , củng cố được những gì về thực tế quê hương ? Về lí thuyết làm văn thuyết minh ? Cá nhân bộc lộc cảm xúc,trình bày 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ ) *Bài vừa học: - Củng cố toàn bộ kiến thức văn bản thuyết minh . -Đọc thêm nhiều bài văn thuyết minh để tham khảo *Bài mới: Chuẩn bị bài “ Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn .Cụ thể: -Đọc kĩ văn bản , chú thích , trả lời câu hỏi sgk + Hịch là gì? Đặc điểm của thể hịch? + Mục đích viết bài hịch cuat Trần Quốc Tuấn +Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của bài hịch IV.RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………….………...................................................................................................................................................... KÝ DUYỆT, NGÀY 19/1/2012 Tổ trưởng Phạm Hoàng Lâm TUẦN 25 Ngày soạn 26/ 1/ 2011 Ngày dạy: /2/ 2011 Tiết 96: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I. MỤC TIÊU: Đây là bài viết văn thuyết minh cuối cùng giúp HS : 1. Kiến thức : Củng cố toàn bộ kiến thức về văn thuyết minh và phương pháp làm văn thuyết minh. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng hình thành dàn ý bài văn thuyết minh,sử dụng kết hợp các thể văn miêu tả ,tự sự,biểu cảm và ng

File đính kèm:

  • docTLV_T20-T27.doc