Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 36 Tiết 137 Văn bản tường trình

1. Mục tiêu

 Giúp học sinh

 1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.

- Mục đích , yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình.

 2. Kĩ năng:

- Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với cc văn bản hành chính khác.

- Tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình.

 3. Thái độ: Biết cách làm đúng văn bản tường trình theo đúng qui cách

2. Trọng tm:Cách làm văn bản tường trình

3. Chuẩn bị

 3.1.Gv : Bảng phụ

 3.2.Hs : Chuẩn bị theo yêu cầu Sgk

4. Tiến trình

 4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện

 4.2. Kiểm tra miệng: – Tổ trưởng báo cáo việc soạn bài ở nhà của tổ viên

 4.3. Bài mới

 GTB : Tường trình là loại văn bạn rất thường gặp trong cuộc sống. Đó là các tình huống sự việc đã xảy ra gây hậu quả nhưng người có thẩm quyền giải quyết chưa có cơ sở để đánh giá kết luận và quyết định phương hướng xử lý

Người thực hiện hoặc chứng kiến sự việc cần làm tường trình để người giải quyết hiểu đúng bản chất và có kết luận chính xác. Vậy thì phải làm thế nào để đúng là văn bản tường trình? ( Gv ghi tựa bài )

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1828 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 36 Tiết 137 Văn bản tường trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: / /2011 VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Bàai ,Tiết 137 Tuần 36 1. Mục tiêu Giúp học sinh 1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. - Mục đích , yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác. - Tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình. 3. Thái độ: Biết cách làm đúng văn bản tường trình theo đúng qui cách 2. Trọng tâm:Cách làm văn bản tường trình 3. Chuẩn bị 3.1.Gv : Bảng phụ 3.2.Hs : Chuẩn bị theo yêu cầu Sgk 4. Tiến trình 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng: – Tổ trưởng báo cáo việc soạn bài ở nhà của tổ viên 4.3. Bài mới GTB : Tường trình là loại văn bạn rất thường gặp trong cuộc sống. Đó là các tình huống sự việc đã xảy ra gây hậu quả nhưng người có thẩm quyền giải quyết chưa có cơ sở để đánh giá kết luận và quyết định phương hướng xử lý… Người thực hiện hoặc chứng kiến sự việc cần làm tường trình để người giải quyết hiểu đúng bản chất và có kết luận chính xác. Vậy thì phải làm thế nào để đúng là văn bản tường trình? ( Gv ghi tựa bài ) Hoạt động 1 Hình thành cho Hs khái niệm về văn bản tường trình Hs đọc văn bản trong Sgk ( đọc thầm ) Hs thảo luận các câu hỏi Sgk/135 -> Tổng kết + Tình huống a,b : làm tường trình + Tình huống c : không cần + tình huống d : tuỳ tài sản bị mất lớn hay nhỏ mà viết tường trình cho cơ quan công an. Nếu mất không đáng kể thì không cần tường trình. Vậy văn bản tường trình là gì ? ? Trong các văn bản trên , ai là người phải viết tường trình và viết cho ai ? Bản tường trình được viết ra nhằm mục đích gì ? 2 Hs ( 1 viết cho cô giáo dạy văn một viết cho thầy hiệu trưởng) - Trình bày lại sự việc đã xảy ra có liên quan trực tiếp đến người viết và đề nghị được xem xét giải quyết ? Nội dung và thể thức bản tường trình có gì đáng chú ý? ¡ … đúng theo thể thức của một văn bản tường trình. ? Người viết bản tường trình cần phải có thái độ như thế nào đối với sự việc tường trình? ¡… trung thực, khách quan, trình bày chính xác sự việc. ? Hãy nêu một số trường hợp cần viết bản tường trình trong học tập và sinh hoạt ở trường I/ Khái niệm và đặc điểm văn bản tường trình - Tường trình là loại văn bản trình bày để cấp trên hoặc một tổ chức nào đó để hiểu đúng bản chất sự việc. Ví dụ ; Đi học muộn. Đánh nhau với bạn ở lớp khác ? Vậy đặc điểm của văn bản tường trình là gì ? Hoạt động 2 Hình thành cho Hs hiểu biết những tình huống cần phải viết bản tường trình ? Hs nêu lại những tình huống của hai bản tường trình trong Sgk ? Đọc” Tình huống cần phải viết bản tường trình” ? Hs phân biệt tường trình với đơn từ và đề nghị ¡ Đơn từ : nhằm muc đích trình bày nguyện vọng cá nhân để cấp có thẩm quyền xem xét giải quyết. Đề nghị : nhằm mục đích trình bày các ý kiến giải pháp do cá nhân hay tập thể đề xuất để các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền nghiên cứu giải quyết. Hoạt động 3 Cách viết văn bản tường trình ? Hs đọc quan sát 2 bản tường trình trong Sgk và rút ra những phần chủ yếu của văn bản tường trình Gv hướng dẫn Hs cách ghi cụ thể Hs đọc mục 3 ghi nhớ ( Sgk/136) Hoạt động 4 Hs nêu phần lưu ý và luyện tập Gv chọn tình huống b trong mục II ( sgk/135) cho Hs viết tường trình - Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết. II/ Cách làm văn bản tường trình Gồm các nội dung sau a/ Thể thức mở đầu b/ Nội dung c/ Thể thức kết thúc Ghi nhớ Sgk/136 4.4. Câu hỏi bài tập củng cố Gv nhắc lại phần lưu ý Sgk/136 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học - Học bài - Chuẩn bị phần luyện tập 5. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docv8tiet135.doc
Giáo án liên quan