Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 9 Tiết 33 Hai cây phong

A, MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp học sinh

 Hiểu và cảm nhận đươc tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ .Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự,miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện.

 B. TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1.Kiến thức:Hiểu được vẻ đẹp và ý nghĩa hình ẩnh hai cây phong trong đoạn trích.Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương ,với quê hương và lòng biết ơn với thầy Đuy –sen.Cách xây dựng mạch kể ;cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.

2. Kĩ năng : Đọc-Hiểu một văn bản có giá trị văn chương ,phát hiệnphân tích những nét dặc sắc về nghệ thuật miêu tả,biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.

3.Thái độ: Lòng yêu quê hương là yêu những gì tốt đẹp nhất của tuổi thơ.

C.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại,gợi mở,nêu tình huống .

D,TIẾN TRÌNH

 1, Ổn định tổ chức :

 2, Kiểm tra bài cũ : ?Vì sao Giôn – xi khỏi bệnh ?

 3, Bài mới :

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1915 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 9 Tiết 33 Hai cây phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần9 Ngày soạn :15.10.13 Tiết 33 Ngày dạy: 17.10.13 HAI CÂY PHONG (Trích: Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp) A, MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Hiểu và cảm nhận đươcï tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ .Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự,miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện. B. TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức:Hiểu được vẻ đẹp và ý nghĩa hình ẩnh hai cây phong trong đoạn trích.Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương ,với quê hương và lòng biết ơn với thầy Đuy –sen.Cách xây dựng mạch kể ;cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. 2. Kĩ năng : Đọc-Hiểu một văn bản có giá trị văn chương ,phát hiệnphân tích những nét dặc sắc về nghệ thuật miêu tả,biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. 3.Thái độ: Lòng yêu quê hương là yêu những gì tốt đẹp nhất của tuổi thơ. C.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại,gợi mở,nêu tình huống…. D,TIẾN TRÌNH 1, Ổn định tổ chức : 2, Kiểm tra bài cũ : ?Vì sao Giôn – xi khỏi bệnh ? 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: -Gọi học sinh đọc chú thích Sgk (?) Em hãy nêu vài nét chính về tác giả , tác phẩm - Giáo viên nhấn mạnh những nét cơ bản về tác giả,tác phẩm. Gv trình chiếu 1 vài Tác phẩm tiêu biểu. Hoạt động 2: -Giáo viên hướng dẫn cách đọc( chú ý giọng đọc chậm rãi , hơi buồn ..) -GV đọc sau đó gọi hs đọc tiếp - gv nhận xét giọng đọc của hs. ? Nêu bố cục văn bản - Gọi học sinh đọc đoạn giới thiệu về hai cây phong. (?) Tìm những chi tiết giới thiệu về hai cây phong ? (?) Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để giới thiêu về hai cây phong ? tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ? -Gọi học sinh đọc đoạn miêu tả về hai cây phong . - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa. - Cho học sinh thảo luận nhóm: (?)Tìm những chi tiết miêu tả về hai cây phong? (?)Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả của đoạn văn? +Kiểu nhóm : Theo tổ +Thời giao :5’ -Gọi đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét, bổ sung kiến thức. -Giáo viên chốt kiến thức. -Cho học sinh đọc diễn cảm văn bản. -Gọi học sinh kể lại văn bản. Hoạt động 3 Giáo viên hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà. NỘI DUNG BÀI HỌC I,Giới thiệu chung: 1.Tác giả :(sgk/99) - Ai-ma-tốp ( 1928- 2008) là nhà văn nước Cư-rơ-gư-xtan ( Liên Xơ). 2.Tác phẩm: :(sgk/99) - Tác phẩm chính: Cây phong non trùm khăn đỏ; Người thầy đầu tiên;… - Đoạn trích thuộc phần đầu truyện “ Người thầy đầu tiên”. II, Đọc – tìm hiểu văn bản 1.Đọc – tìm hiểu chú thích 2. Tìm hiểu văn bản 2.2. Bố cục : 3 phần 2.3. Phân tích: a, Hình ảnh hai cây phong -Giữa ngọn đồi , có 2 cây phong lớn , hiện ra trước mắt hệt như ngọn hải đăng đặt trên núi. -> So sánh=>Tín hiệu của làng, hình ảnh không thể thiếu đối với người đi xa về. -Tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình . -Tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. -Reo vù vù như 1 ngọn lửa bốc cháy rừng rực. -> So sánh, nhân hĩa => Hai cây phong gắn bó , thân thuộc , gần gũi với con người. Có sức sống riêng. Nơi hội tụ niềm vui của tuổi thơ. Nơi mở rộng chân trời hiểu biết. Nơi ghi khắc biến cố của làng , đó là trường Đuy-sen. 4. Luyện tập Đọc, kể lại văn bản. III.Hướng dẫn tự học -Tìmđoạn văn có yếu tố miêu tả,biểu cảm. -Chuẩn bị tiếp bài giờ sau học phần còn lại. RÚT KINH NGHIỆM Tuần9 Ngày soạn :11,10,11 Tiết 34 HAI CÂY PHONG Ngày dạy: 14,10,11 (Trích Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp) A, MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Hiểu và cảm nhận đươcï tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ .Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự,miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện. B. TRONG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG 1.Kiến thức:Hiểu được vẻ đẹp và ý nghĩa hình ẩnh hai cây phong trong đoạn trích.Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương ,với quê hương và lòng biết ơn với thầy Đuy –sen.Cách xây dựng mạch kể ;cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. 2. Kĩ năng : Đọc-Hiểu một văn bản có giá trị văn chương ,phát hiệnphân tích những nét dặc sắc về nghệ thuật miêu tả,biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. 3.Thái độ: Lòng yêu quê hương là yêu những gì tốt đẹp nhất của tuổi thơ. C.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại,gợi mở,nêu tình huống…. D,TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1, Ổn định tổ chức : 2, Kiểm tra bài cũ : ?Kể tóm tắt đoạn truyện ? Nêu cảm nhận của em về hai cây phong? 3, Bài mới : Gv giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: (?) Đoạn văn tả cảnh bọn trẻ làng trèo lên hai cây phong để từ đó say mê khám phá thảo nguyên mênh mông phía sau làng có ý nghĩa gì ? - Hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ , nơi gắn bó chan hoà thân ái. (?) Ở cuối vb , hai cây phong đuợc nhắc tới như một điều bí ẩn : Người vô danh nào đã trồng nó với những ước mơ , hi vọng gì . Chi tiết này cho ta hiểu thêm điều gì về 2 cây phong? - Địa vị cao cả của 2 cây phong ( vì nó gắn liền với người trồng nó là thầy Đuy-sen. - Hai cây phong là nhân chứng lịch sử của trường Đuy-sen. ?Ấn tượng nổi bật của “ tôi” trong những lần về quê là gì ? - Hai cây phong luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn đèn hải đăng trên núi. (?) Mỗi lần về quê nhân vật “tôi” đều có cử chỉ , hành động ntn? * Gọi hs đọc đoạn văn “ Sắp được thấy chúng cho đến khi say sưa ngâyngất” (?) Em hiểu gì về trạng thái tâm hồn của người kể chuyện xưng “tôi” từ lời văn biểu cảm đó? ( (?) Tại sao cảm xúc ấy lại gắn liền với một nỗi buồn da diết ở nhân vật “tôi”? (?) ở đoạn văn miêu tả sự sống của hai cây phong , nhân vật “tôi” nghe được tiếng nói riêng , tâm hồn riêng chan chứa những lời ca êm dịu của chúng . Điều đó cho thấy nhân vật tôi là người ntn? (?) Đọc qua vb này em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của thiên nhiên và con người được phản ánh ? (?) Em hiểu gì về nhà văn Ai-ma-tốp? (tình yêu quê hương) -Gọi học sinh kể lại đoạn truyện. ?Nêu ý nghĩa của văn bản? ? Em rút ra bài học gì sau khi học xong văn bản? Hoạt động 2 Giáo viên hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà. NỘI DUNG GHI BẢNG b, Hình ảnh con người - Đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc , và dù khó lòng trông thấy ngay được nhưng tôi thì bao giờ cũng biết được chúng , lúc nào cũng nhìn rõ. Trí tưởng tượng phong phú , tâm hồn nhạy cảm ; Tình cảm gần gũi , yêu thương , cảm nhận hai cây phong như người thân. =>tình yêu tha thiết , sâu nặng đối với vẻ đẹp làng quê mình. - đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc , và dù khó lòng trông thấy ngay được nhưng tôi thì bao giờ cũng ->Nhớ cây đắm say , mãnh liệt =>tình yêu tha thiết , sâu nặng đối với vẻ đẹp làng quê mình. 4 .Tổng kết: ghi nhớ :(sgk/101) Ý nghĩa:Hai cây phong là biểu hiện của tình yêu quê hương sâu năng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp dẽ của người hoạ sĩ làng Ku-ku –rêu. 5.. Luyện tập Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người hoạ sĩ­ làng Ku-ku-rêu III.Hướng dẫn tự học -Tìmđoạn văn có yếu tố miêu tả,biểu cảm. -Chuẩn bị tiếp bài giờ sau học phần còn lại. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 9 Ngày soạn:14.10.11 Tiết 35,36 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 Ngày dạy: 17.10.11 A, MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Hoàn thành một bài văn kể chuyện đời thường có yếu tố mieu tả,biểu cảm. B. TRONG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG 1.Kiến thức: Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng diễn đạt , trình bày, viết đoạn văn. 3.Thái độ: Biết làm những việc tốt. C.PHƯƠNG PHÁP : Giao đề ,gợi ý,trả lời vướng mắc. D,TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh . 3, Bài mới : A. Đề bài : Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy,cô giáo buồn. B. Yêu cầu : Nội dung :+ Phải xây dựng một cốt truyện sáng tạo, hấp dẫn về một lần mắc khuyết điểm khiến thầy , cô giáo buồn. +Khuyết điểm khiến thầy (cô) buồn, làm cho em cảm thấy day dứt mỗi khi nhớ lại, nhưng phải sâu sắc, phải để lại những dấu ấn đậm nét cho người trong cuộc, không nên liệt kê những kỷ niệm vụn vặt khiến cho nội dung câu chuyện trở nên lan man, thiếu sự hàm súc, cô đọng. Hình thức: + Bố cục đầy đủû chặt chẽ. + Kết hợp phương thức miêu tả, biểu cảm một cách hợp lý để khắc rõ nét hình ảnh nhân vật cũng như bày tỏ tình cảm của người kể đối với thầy cô giáo. C. Dàn bài sơ lược và biểu điểm + Mở bài :(1,5đ) Nêu sơ lược hoàn cảnh xảy ra sự việc : đó là khi nào ? ở đâu ? em đã phạm lỗi gì ? chuyện xảy ra ntn? + Thân bài: (6đ) Miêu tả sự việc xảy ra,hình ảnh thầy , cô giáo trong và sau khi em phạm lỗi ( nét mặt , cử chỉ , lời nói , thái độ…) Thái độ của các bạn trong lớp trong và sau khi em phạm lỗi Những tình cảm và suy nghĩ của em khi sự việc xảy ra và sau sự việc ấy ( lo lắng , ân hận , buồn phiền…) + Kết bài(1,5đ) : Nêu cảm xúc của mình về hành động đó và tình cảm đối với thầy, cô giáo. D.Thu bài- Nhận xét 4. Hướng dẫn tự học: -Về nhà viết lại bài văn vào vở soạn. - Soạn bài mới “ Luyện nói : kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm”.

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc