- Kiến thức: H/s nắm được hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền và một số kiến thức liên quan đến đường cao.
- Kỹ năng: Biết cách thiết lập các hệ thức b2=ab' ;c2=ac'; a2=b2+c2; h2=b'.c'
- Biết vận dụng vào bài tập
-Thái độ: Yêu thích bộ môn Toán, say mê học tập
85 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Phần Hình học Lớp 9 Học kì I - Nguyễn Chí Hiếu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chương I: hệ thức lượng trong tam giác vuông
Tiết 1: một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuÔ ng
a. Mục tiêu:
- Kiến thức: H/s nắm được hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền và một số kiến thức liên quan đến đường cao.
- Kỹ năng: Biết cách thiết lập các hệ thức b2=ab' ;c2=ac'; a2=b2+c2; h2=b'.c'
- Biết vận dụng vào bài tập
-Thái độ: Yêu thích bộ môn Toán, say mê học tập
b. Phương tiện thực hiện
GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
HS: ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ,đlý PiTaGo
c. Cách thức tiến hành :
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
d. Tiến trình dạy- học:
I.Tổ Chức: 9A4:
II.Kiểm tra bài cũ:
III.Bài mới:
G/v đặt vấn đề vào chương và bài (lớp 8 đã học tam giác đồng dạng, một trong những ứng dụng của tam giác đồng dạng là "hệ thức lượng trong tam giác vuông"...
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
A
G/v vẽ hình trên bảng phụ và giới thiệu các ký hiệu.
C
H
b
c
c,
b,
h
B
a
H/s vẽ vào vở ,nêu giả thiết kết luận của bài toán.
G hướng dẫn c/m
để có b2=a.b' AC2=BC.HC
Tìm 2 tam giác đồng dạng để có tỉ số đó?
- Qua bài toán trên hãy p/b thành đl?
H/s áp dụng định lý làm vdụ 1
Từ kết quả trên có thể c/m định lý Pi ta go mà các em thừa nhận ở lớp 7.
Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình BT2.
Tìm x,y?
x
y
4
1
- H/s đọc đlý 2 (sgk),
- Yêu cầu h/s hoạt động theo nhóm c/m ?1.( GV sử dụng hvẽ phần 1)
HDHS c/m
h2=b'.c' AH2= HB.HC
D HBA ~ D HAC
- Gọi 1hs trình bầy
G hướng dẫn h/s thực hành bài áp dụng vdụ 2.
Đề bài y/c tính gì?
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
* Bài toán:
gt
DABC vuông tại A
AH^BC
kl
b2= ab'
c2= ac'
Chứng minh:
Xét DAHC vàD BAC có
éH=éA =1v vàéC chung
DAHC~D BAC(g g)
AC2=BC.HC
b2=a.b'
cmtt c2= a.c'
* ĐL1( SGK-65)
Cho DABC,= 900, AH ^ BC, ta có
b2=a.b', c2= a.c'
*áp dụng:
-vd1(sgk)
Theo ĐL 1 ta có:
b2=a.b'
+
c2= a.c'
b2 + c2= a(b’ + c’)
=> b2+c2 = a2
-vd2 bài 2(sgk68)
x2 = 1.5 => x =
y2 = 5.4 => y = 2
2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao
a, Định lý 2 (sgk)
D ABC vuôngtại A, AH^BC có h2=b'.c'
?1
Xét D HBA và D HAC
( Cùng phụ góc B)
Suy ra D HBA ~ D HAC
=>
AH2= HB.HC
h2=b'.c'
3, áp dụng: vd2(sgk)
DADCvuông tại D ,DB^AC
DB2=AB.BCBC=
BC==3,375 (m)
Mà AC=BC+AB=3,375+1,5
AC=4,875(m)
IV. Củng cố:
-H phát biểu định lý 1,2
-Nhìn hình vẽ nêu hệ thức ứng với đlý
-Giải bài tập 1(sgk)
(x+ y )2 = 62 + 82
x+ y = 10
62 =x. ( x+ y ) (đ/l 1 )
x = 3,6
82 = y (x + y )
y = 6,4
V. Hướng dẫn về nhà (2'):
- Học thuộc đlý.
-Bài tập 4,6 (sgk)
- Ôn cách tính diện tích tam giác vuông.
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2: một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (T2)
A. Mục tiêu:
B. Phương tiện thực hiện
C. Cách thức tiến hành : .Như tiết 1
D. Tiến trình dạy- học:
I.Tổ Chức: 9A4:
II.Kiểm tra bài cũ:
A
y
x
6
8
h
H/s1:- phát biểu đl 1,2
-Nêu cách tính x,y trong hình vẽ và trình bầy
Tính AH, và có nhận xét gì?
Kiểm tra nhận xét ah = b.c
H
C
B
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 2: (12') Định lý 3
- Học sinh đọc định lý 3, SGK, ghi gt, kl?
- Gv vẽ sẵn hình trêm bảng phụ.
- Hãy viết hệ thức của ĐL ?
- Nx hệ thức có gì đặc biệt, GV gợi ý
a.h = b.c
SDABC = SDABC
Có cách CM nào khác?
- H giải BT ?2
AC. AB = BC. AH
D ABC ~ D HBA
H đọc lời giải ?2
GV cho h/s làm bài tập
(Hình vẽ đưa trên bảng phụ )
Tính x và y
4
3
y
x
Gọi H/ s lên bảng trình bày?
- H đọc định lý, vẽ hình, ghi gt, kl
GV hướng dẫn HS c/m:
b2.c2 = h2.(c2 + b2) a2.h2 = b2.c2
a.h = b.c
GV yêu cầu H trình bày miệng cách c/m định lý 4
HS ghi c/m định lý.
A
6
8
h
H
B
C
1. Định lý 3
A
c,
b’
b
c
h
* Định lý: (Sgk)
a.h = b.c
B
H
C
a
* Chứng minh.
SABC =
a.h = b.c
?2.
Xét D ABC và D HBA
= 900
chung
D ABC ~ D HBA( g- g )
AC. AB = BC. AH
*Ví dụ
Ta có:
y =
y =
y = 5
Mà xy = 3.4 ( Định lý 3)
x = = 2,4
2, Định lý 4:
*, Định lý(Sgk)
A
c,
b’
b
c
h
H
B
C
* Chứng minh:
(Sgk)
VD 3 (Sgk)
ị h2 =
IV. Củng cố:
-H phát biểu định lý 3, 4
-Nhìn hình vẽ nêu hệ thức ứng với đlý đã học ( cho HS làm theo nhóm).
A
c,
b’
b
c
h
a
C
H
B
V. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc đlý.
-Bài tập 6, 7, 8, 9 (SGK)
- Ôn cách tính diện tích tam giác vuông.
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- H/s vận dụng đlý vào giải bài tập hình
- Rèn kỹ năng vẽ hình ,kỹ năng tư duy ,phân tich bài toán
- GD cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương tiện thực hiện
G: bảng phụ,thước kẻ
H: học thuộc lý thuyết , bài làm ở nhà, thước
C. Cách thức tiến hành :
D. Tiến trình dạy- học:
Luyện giải bài tập.
I.Tổ Chức: 9A4
II.Kiểm tra bài cũ: Cùng giờ LT
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
gọi H1,H2 giải bài tâp. tìm x,y hình vẽ , phát biểu đl vận dụng trong bài tập
A
y
7
9
x
C
H
B
A
x
2
y
3
C
H
B
vì sao DABC là tam giác vuông?
áp dụng hệ thức nào để c/m x=?
H/s hoạt động theo nhóm
BT 8b, c.
Gv hướng dẫn:
- Tính x dựa vào tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông, y dựa vào ĐL Pitago.
GV kiểm tra các nhóm
Gọi đại diện trình bày.
HS trình bày vào vở.
GV nhắc lại các kiến thức đã sử dụng trong bài 8.
I, Kiểm tra và chữa bài tập
1,
HS1: y= ; x=
Hs2 : x= ; y=
2, chữa bài 7 (sgk69)
OA = OB = OC = BC/2 ( = R)
=>DABC vuông tại A ( t/c đường trung tuyến trong tam giác)
Xét tam giác vuông ABC có :
AH^ BC
AH2 = BH.CH (đlý 2)
=> x2 = a.b
=> x=
II. Luyện tập
B
1, Bài tập số 8 b,c
H
x
x
y
y
2
8b
C
A
Dv ABC có BH = HC AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền
AH = BH = CH = x = 2.
Dv ABH có AB2 = BH2 + AH2 = 8
y =
D
F
N
H
x
y
16
12
8c
Dv MNP có MH2 = HN.HP
122 = 6.x x =
y2 = 122 + 92 = 225
y = 15.
IV. Củng cố:
-HS phát biểu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam
giác vuông.
- P/b đl về đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông ?
V. Hướng dẫn về nhà (2'):
Hướng dẫn về nhà:
+ Hoàn thiện các BT.
+ Ôn các hệ thức, BT 8,9 10 (SBT).9( 90 – SGK)
+ GV hd BT9 (SGK).
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4: luyện tập (TT)
A.Mục tiêu bài học
B. chuẩn bị như tiết 3
c.cách thức tiến hành
D. tiến trình bài dạy
I.Tổ Chức: 9A4:
II. Kiểm tra bài cũ
HS1: cho D ABC vuông tại A, AH ^ BC. Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong D ABC.
HS2: Làm BT5a (SBT- 50)
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Cho HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL.
GV hướng dẫn
Để cm D DIL cân ta c/m điều gì? Gọi HS trình bày c/m.
Muốn DI = DL 2 D nào bằng nhau? Hãy c/m?
c/m = ?
Thay DL = DI có ?
Giải thích vì sao có đpcm?
Cho HS đọc bài toán, ghi GT, KL, vẽ hình.
- GT cho biết = và AH = 30 để tính được HC ta làm ntn?
Gọi HS trình bày?
- Tính HB dựa vào ĐL nào ?
GV n/ x bài làm và chốt lại các công thức đã sử dụng trong bài.
Bài 9 ( SGK- 90)
gt
hv ABCD,Iẻ AB
DI ầ CB = K
DL^DI (LẻB C)
kl
a, DDIK cân
b, không đổi
a,
+ Dv AID và D v CLD có
A = C = 1v (gt)
AD = CD (cạnh h vuông)
(cùng phụ )
Lại có
D AID = D CKD (gcg)
DI = DL D DIL cân tại D
b, Xét Dv DKL có DC ^ KL (gt)
áp dụng hệ thức
thay DL = DI
Thấy khi I thay đổi trên AB thì DC không đổi
không đổi (đpcm)
B
Bài 11( 10- SBT)
A
H
DABC,= 900
GT =
AH = 30cm
C
KL HB = ?
HC = ?
Ta có: DABH ~ DCAH
=> CH = 36 (cm)
Mặt khác: BH.CH= AH2 ( ĐL2)
=> BH = (cm)
Vậy HB = 25 cm, HC = 36 cm
IV. Củng cố
Nhắc lại các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
V. HDVN
- Xem lại lý thuyết và các BT đã chữa
- Làm BT7, 10 ( SBT – 90, 91)
GV hướng dẫn bài 10
TS giữa 2 cạnh góc vuông là 3:4 nghĩa là nếu một cạnh có độ dài là 3a thì cạnh kia có độ dài là 4a và tìm a từ hệ thức (3a)2 + (4a)2 = 125
=> Biết 2 cạnh góc vuông và cạnh huyền => áp dụng ĐL1 để giải tiếp.
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
B. Phương tiện thực hiện
G: Bảng phụ , thước thẳng, thước đo độ, compa, 2 tờ giấy khổ A4.
HS: thước thẳng, thước đo độ, compa, 2 tờ giấy khổ A4.
C. Cách thức tiến hành :
Gợi mở + Vấn đáp + giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình dạy- học:
I.Tổ Chức: 9A4:
II.Kiểm tra bài cũ:
III.Bài mới:
Cho D v ABC và D v A'B'C' có
+ Có kết luận gì quan hệ 2D?
+ Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng.
GV: các hệ thức TL giữa các cạnh của 2 tam giác vuông đòng dạng có liên hệ ntn đối với góc nhọn tong tam giác vuông?
III.Bài mới:
GV đặt vấn đề:
Trong Dv có 4 tỉ số giữa các cạnh, nếu biết tỉ số độ dài của 2 cạnh thì có biết được độ lớn của các góc nhọn không? Chúng ta học bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Cho DABC có = 900, xét góc nhọn B. GV giới thiệu cho HS cạnh đối và cạnh kề.
- Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào?
Cho Hs làm ?1.
Gv đưa đề bài lên bảng phụ.
c/m a, = 450
b, = 600
GV cùng HS c/m câu a theo 2 chiều
GV đưa c/m phần b lên bảng phụ.
GV chốt lại:
Trong tam giác vuông có:
+ = 450 thì TS giữa cạnh đối và cạnh kề của đó = 1.
+ = 600 thì TS giữa cạnh đối và cạnh kề của đó =
GV nhận xét
- Các tỉ số phụ thuộc vào độ lớn góc và ngược lại, ta gọi các tỉ số đó là tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- HS đọc định nghĩa SGK
- Viết tỉ số lượng giác của
- Căn cứ vào Đ/n tại sao
+ Tỉ số lượng giác của góc nhọn là số dương?
+ So sánh sin, cos với 1
Hãy nêu cách tính?
GV chốt lại TSLG của góc 450
AC = ? (a)
= ? (
BC = ? (2a)
C
B
A
GV chốt lại cho HS các TSLG của góc 600 .
I. Khái niệm tỉ số của một góc nhọn.
1. Mở đầu.
* Cho Dv ABC có , xét
AC gọi cạnh đối
AB cạnh kề
BC cạnh huyền.
* Trong Dv các tỉ số giữa các cạnh đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó.
VD: ?1
a) = 450 D ABC vuông cân tại A
AB = AC
Ngược lại: Nếu
AB = AC
D ABC vuông cân tại A
= 450
b) = 600 = 300
( Định lý trong tam giác vuông có góc bằng 300 )
BC = 2 AB
Cho AB = a BC = 2a
M
C
AC =
Ngược lại:
B
A
D AMB đều = 600
2. Định nghĩa: (SGK)
Kề
Huyền
Đối
Huyền
Sin = cos =
Kề
Đối
Đối
Kề
tg = cotg =
VD: ?2
; ;
;
3. Nhận xét: (Sgk)
+ Tỉ số lượng giác góc nhọn là số dương.
+ cos , sin <1
II. Luyện tập
1. Ví dụ1:
Tính sin 450, cos 450, tang 450, cotg 450
sin 450 = cos 450 =
tg 450 = 1 cotg 450 = 1
2.Ví dụ 2: Cho DABC vuông tại A,
= 600
Tính sin 600, cos 600, tg 600, cotg600
sin 600 = cos600 =
tg 600 = cotg 600 =
IV. Củng cố:
Viết tỉ số lượng giác của góc N
Cách thuộc Đ/n dễ nhớ
V. Hướng dẫn về nhà:
+ Thuộc Đ/n
+ BT 10, 11 (SGK 76)
21, 22, 23 (SBT 92)
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Tiếp)
A. Mục tiêu:
B. Phương tiện thực hiện Như tiết 5
C. Cách thức tiến hành :
D. Tiến trình dạy- học:
I.Tổ Chức: 9A4:
II.Kiểm tra bài cũ:
HS - Đ/n tỉ số lượng giác của góc nhọn?
- Chữa bài tập 11
Tính sin A, cos A, tg A, cotg A
sin B, cos B, tg B, cotg B ?
sin B = 0,6 cos A = 0,6
cos B = 0,8 sin A = 0,8
tg B = 0,75 cotg A = 0,75
cotg B 1,33 tg A 1,33
III.Bài mới
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung ghi bảng
- GV đặt vấn đề biết góc tính được tỉ số lượng giác của góc nhọn ngược lại?
Giả sử ta đã dựng được (tg = )
Hãy nêu cách dựng.
HS dựng vào vở.
Hoạt động nhóm BT ?3
- Nêu cách dựng
HS đọc Sgk
GV quay lại BT phần kiểm tra bài cũ.
-Hãy cho biết tổng số đo của góc A và B ?
- Cho biết các tỉ số lượng giác nào bằng nhau?
- Vậy khi 2 góc phụ nhau các TSLG của chúng có mlh gì ?
- Góc 450 phụ với góc bao nhiêu độ ? Vậy ta có được điều gì ?
- Góc 300 phụ nhau với góc nào?
GV treo bảng phụ điền sẵn TSLG của góc 450 và góc 600 y/c HS điền vào TSLG của góc 300 ?
- Y/c HS ghi nhớ bảng TSLG của các góc đặc biệt.
Cho HS làm VD .
Y/c HS đọc chú ý SGK.
1. Biết tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có thể dựng được góc nhọn đó.
VD3:
Dựng biết tg =
+ Góc xOy = 1 v
+ Trên tia Ox, lấy điểm A (OA = 2)
Trên tia Oy, lấy điểm B (OB = 3)
Nối AB có góc OBA =
* Cách dựng:
* C/m
tg = tg OBA =
VD4: dựng sao cho sin = 0,5
?3
Trên tia Oy lấy OM = 1
Vẽ cung tròn ( M; 2 ) cung này cắt O x tại N
Nối MN, góc ONM là góc β cần dựng
C/m :
Chú ý:
sin = sin
hoặc cos = cos
tg = tg
cotg = cotg
2, Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
a. ĐL: (Sgk)
Nếu + = 900 thì:
sin = cos cos = sin
tg = cotg cotg = tg
b, VD: sin 450 = cos 450 =
tg450 = cotg 450 = 1
Bảng TSLG của các góc đặc biệt
TSLG
300
450
600
sin
cos
tg
1
cotg
1
VD (SGK)
có cos 600 =
Chú ý: Khi viết tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác, ta bỏ ký hiệu “ ” đi. Chẳng hạn, viết sinA thay cho …
IV. Củng cố:
+ Định nghĩa, định lý, làm BT 12(SGK -76).
+ BT : Cho tam giác nhọn ABC có BC= a; CA = b; AB = c.
Chứng minh rằng:
Bài giải:
Kẻ đường cao AD, AD = d
C/ m tương tự: (Kẻ đường cao từ điểm B đến AC)
Từ (3); (4) (đpcm)
V. Hướng dẫn về nhà (2'):
+ Học thuộc Đ/n, ĐL, ghi nhớ tỉ số lượng giác góc đặc biệt.
+ Giải BT 12, 13, 14, 15 (Sgk 76, 77).
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 7: luyện tập
A. Mục tiêu:
+ Củng cố về các tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. HS biết sử dụng đ/n các TSLG của một góc nhọn để c/m một số công thức đơn giản.
+ Rèn kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác và vận dụng được các kiến thức để giải bài tập.
+ GD cho HS tính cẩn thận, tư duy logic, suy luận.
B. Phương tiện thực hiện
GV: Bảng phụ, thước kẻ, compa.
HS: Đồ dùng học tập.
C. Cách thức tiến hành : Luyện giải bài tập
D. Tiến trình dạy- học:
I.Tổ Chức: 9A4:
II.Kiểm tra bài cũ: Cùng giờ LT
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HS1: - Đn tỉ số lượng giác của góc nhọn
áp dụng chữa BT 13d
HS2: + Phát biểu định lý tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
+ Chữa BT 12.
sin600, cos 750, sin 52030', cotg820, tg72018'
Học sinh dưới lớp cùng làm, nhận xét.
GV chốt lại cách làm bài tập trên.
+ Hãy nêu hướng làm?.
Đổi 0,6 =
+ Dựng: góc xOy = 1V
A ẻOy / OA = 3 đv
Vẽ (A, 5) cắt Ox = B.
đ góc OAB cần dựng.
BT hoạt động nhóm. (5')
Mỗi dãy chứng minh một câu.
Đại diện lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
GV chốt lại công thức và y/c HS ghi nhớ để áp dụng.
nx: Quan hệ góc B, C.
biết cosB ị sinC
HS nêu cách giải.
Xét quan hệ 2 góc rồi tính?
GV: * Có góc B và góc C là hai góc phụ nhau
I .Kiểm tra và chữa bài tập
13d dựng góc nhọn biết cotg=
* cotg éOAB =
đ cotg éOAB = cotg đ éOAB =
Bài 12. Viết thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 450.
cos300 , sin 250 , cos 37030' , tg80 , cotg17042'
II. Luyện tập
1. Bài 13b. Dựng biết cos = 0,6
Đổi 0,6 =
+ Dựng: góc xOy = 1V
A ẻOy / OA = 3 đv
Vẽ (A, 5) cắt Ox = B.
đ góc OAB cần dựng.
2. BT14 C/minh.
a, tg=
+ tg=
+
b, sin2 + cos2 = 1
sin2 + cos2
c, tg.cotg =1
Do đó :
gt
DABC có cosB =0,8
kl
Tính tỉ số lượng giác góc C
3. BT 15:
* Có góc B và góc C là hai góc phụ nhau
đ cosB = sin C
Mà cos B = 0,8 đ sin C = 0,6
Lại có sin2C + cos2C = 1
đ cos2C = 1 - sin2C
đ cos2C = 1 - 0,36 = 0,64
đ cos C = 0,8.
tgC =
cotg C =
IV. Củng cố:
+ Định nghĩa, định lý.
4, Tính
a,
b, tg760 - cotg140
5, Hướng dẫn BT 17.( hình vẽ trên bảng phụ)
x= 29.
V. Hướng dẫn về nhà (2'):
- Hoàn chỉnh các BT
Ôn tập Định nghĩa, định lý
Giải thêm bài tập 28, 29, 30, 36 (93, 94 - SBT)
Tiết sau học bảng số.
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8, 9: Bảng lượng giác
A. Mục tiêu:
+ Học sinh hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ tỉ số lượng giác 2 góc phụ nhau
+ Thấy được tính đồng biến của sin, tg và tính nghịch biến của cos, cotg (khi 00< <900) sin và tg tăng còn co s và cotg giảm
+ Tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc
+ Yêu thích bộ môn
B. Phương tiện thực hiện
GV: +Bảng số, máy tính, bảng phụ .
HS: +Học bài, bảng số, máy tính
C. Cách thức tiến hành :
Nêu vấn đề, gq vấn đề, thực hành.
D. Tiến trình dạy- học:
I.Tổ Chức: 9A4:
9a4
II.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15'
- Phát biểu ĐL tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
- Cho D vuông ABC có góc A = 900, góc B = a, góc C = b.
Viết tỉ số lượng giác
III.Bài mới:
Hoạt động của thầyvà trò
Nội dung ghi bảng
GV giới thiệu
- HS đọc SGK và quan sát bảng VIII và IX, X
Tại sao bảng sin và cos; tg và cotg được ghép cùng một bảng
(Vì với 2 góc nhọn và b phụ nhau thì sin = co s b.
co s =sinb
tgb = cotg
cotg b = tg
GV cho học sinh đọc SGK (tr 78) và quan sát bảng VIII(tr 52 đến tr 54).
GV gọi HS đọc to phần giới thiệu bảng?
? Quan sát các bảng trên em có nhận xét gì khi góc tăng từ 00 đến 900
+ Học sinh đọc SGK trang 78a,
+ G: Nêu các bước tiến hành.
Có bảng ghi cách tìm.(bảng phụ)
- Cách tìm?
- G hướng dẫn học sinh tra bảng.
GV cho HS tự lấy ví dụ yêu cầu HS khác tra bảng và trả lời.
Tìm sin 70013'
G hướng dẫn cách sử dụng phần hiệu đính
Tìm cos 33014
-Tra cos 33012/ = ?
Phần hiệu đính tương ứng tại giao của 330 và cột ghi 2'' là bao nhiêu?
( Thấy số 3 )
? Muốn tìm cos 33014'' ta làm ntn? Vì sao ?
(Tìm cos 33014'' lấy cos 33012/ trừ đI phần hiệu chính vì góc tăng thì
cosgiảm )
Tương tự cho HS tìm tg và cotg của một số góc.
H đọc 2 chú ý của SGK.
GV : Dùng ca sio fx 220 hoặc fx 500A
GV hướng dẫn bấm máy
Sin 25 0’’’13 0’’’
GV cho HS làm ?1/ SGK 80
I. Cấu tạo của bảng lượng giác.
* Bảng lượng giác là bảng VIII, IX, X trong quyển bảng 4 chữ số thập phân.
Để lập người ta sử dụng T/c tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
a. Bảng VIII: sin và cos
b. Bảng IX, X: tg và cotg
c. Nhận xét:
Khi góc a tăng từ 00 k 900 thì:
+ sina, tg a tăng
+ cos a, cotga giảm.
II. Cách dùng bảng
1. Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trướcbằng bảng số.
a. Các bước tiến hành
b1: Tra số độ ở cột 1, đối với sin, tg.
cột 13 đối với cos, cotg
b2: Tra số phút hàng 1 (sin, tg)
hàng cuối (cos, cotg)
b3: Lấy giao của hàng và cột.
sử dụng phần hiệu chính.
b. các VD:
*Tìm sin 460 12'
A 12'
460 7218
Vậy sin 460 12' ằ 0,7218.
+ sin 70013' ằ 0,9410.
* Tìm cos 33014
8368 330 3
12' A 1’ 2' 3’
Vậy cos 33014 ằ 0,8368 – 0,0003ằ 0,8365.
+ cos 25032' ằ 0,9023.
+ tg 52018' ằ 1,2938.
+ tg 43010' ằ 0,9380
+ cotg 8032' ằ 6,665.
Chú ý: SGK 80
2. Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trướcbằng máy tính bỏ túi.
Ví dụ 1: Tìm sin 25013’
sin 25013’ ằ 0,4261
Ví dụ 2: Tìm cos 52054’
cos 52054’ ằ 0,6032
Ví dụ 3: Tìm cotg 56052’
cotg 56052’ ằ 0,6640
II, Luyện tập: Tra bảng tìm.
? 1.
Ví dụ 4: Tìm
là tg của góc gần 900
ằ 6,665
+ BT 18, sin 40012', cos 52054'
tg 42030', cotg 37040'.
+ So sánh
sin 300 và sin 500
cotg50 và cotg 13017'
? 2
IV. Củng cố:
- GV nhắc lại cách tra bảng và sử dụng MTBT để tìm TSLG của 1 góc nhọn cho trước.
Khi góc a tăng từ 00 k 900 thì:
+ sina, tg a tăng
+ cos a, cotga giảm.
- Phần chú ý.
V. Hướng dẫn về nhà
- Luyện để sử dụng thành thạo bảng số.
- Đọc thêm để sử dụng được máy tính.
- BT 18, 20, 24 (83, 84).
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9: Bảng lượng giác (t2)
A. Mục tiêu:
B. Phương tiện thực hiện Như tiết 8
C. Cách thức tiến hành :
D. Tiến trình dạy- học:
I.Tổ Chức: 9A4:
II.Kiểm tra bài cũ:
+ KT: - Chữa bài 18 b, c, d
- nhận xét a tăng từ 00 k 900 thì các tỉ số lượng giác thay đổi như thế nào?
III.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
- GV đặt vấn đề
T1 biết a tìm tỉ số lượng giác a
T2 biết 1 tỉ số lượng giác a , tìm a ?
- GV yêu cầu học sinh đọc SGK và đưa mẫu hướng dẫn lại.
- HS tra lại ở quyển bảng số.
- HS thực hành.
GV: Ta có thể dùng máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn a
Đối với máy fx 500A
GV cho HS làm ? 3 SGK 81
Yêu cầu HS tra bảng và sử dụng máy tính ?
- HS đọc chú ý SGK
- GV hướng dẫn ví dụ
minh hoạ
Y/c HS làm ?4
a = 560
a = 570
a = 180
I. Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
1. Các ví dụ:
Ví dụ 5: Làm tròn đến phút.
+ Tìm a biết sin a ằ 0,7837
A 36’
510 7837
ị a ằ 510 36'
* sử dụng MTBT
0
.
7
8
3
7
shift
sin
shift
0’’’
ị a ằ 510 36'
?3 Tìm a biết
+ cotg a ằ 3,006 ị a ằ 18024'
+ cos a ằ 0,8171 ị a ằ 35048'
+ tg a ằ 2,059 ị a ằ 6406'
Dùng fx 500A:
3 . 0 0 6 shi ft 1/x shi ft tan shi ft 0’’’
a ằ 18024'
2, Chú ý (Sgk)
VD * Tìm a biết sin a ằ 0,4470
0,4462< 0,4470 < 0,4478
sin26030' < sina < sin 26036'
ị a ằ 270
?4* Tìm góc nhọn a biết cos a ằ 0,5547
0,5534 < 0,5547 < 0,5548
co s 56024’ < co s a < co s 56018’
ị a ằ 560
Dùng máy tính
0 . 5 5 4 7 shi ft co s shi ft 0’’’
56018035,81
ị a ằ 560
* Tìm a biết tg a ằ 1,5142
* Tìm a biết cotg a ằ 3,163
IV. Củng cố:
Gv nhắc lại cách sử dụng bảng số và MTBT để tìm TSLG của 1 góc nhọn cho trước và ngược lại.
Gv phát phiếu học tập cho HS
Câu 1: Dùng bảng LG hoặc MTBT tìm các TSLG ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ 4).
a, sin70013’ b, cos52032’
c, tg43010’ d, cotg32015’
Câu 2: Dùng bảng LG hoặc MTBT tìm số đo của góc nhọn a (làm tròn đến phút).
a, sina = 0,2368 b, cosa = 0,6224
c, tga = 2,154 d, cotga = 3,215
Hướng dẫn về nhà
- Luyện để sử dụng thành thạo bảng số.
- Đọc thêm để sử dụng được máy tính.
- BT 21, 23(Sgk) 40, 41,42 (SBT)
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 10: luyện tập
A. Mục tiêu:
- Học sinh có kỹ năng tra bảng,dùng máy tính để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và ngược lại.
- Thấy được tính đồng biến của sin, tg và nghịch biến của cos, cotg, biết so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác.
-GD cho HS thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
B. Phương tiện thực hiện
GV: Bảngphụ, bảng số, máy tính.
HS: Bảng số, máy tính, BT.
C. Cách thức tiến hành : Thực hành và giải BT
D. Tiến trình dạy- học:
I.Tổ Chức: 9A4:
II.Kiểm tra bài cũ: Cùng giờ LT
III.Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
10
Gọi H S 1 dùng bảng số hoặc máy tính tìm
cotg 30015'
sin x = 0,3495 ị x =?
Và chữa bài 42 SBT
Tính CN ?
Góc ABN
Góc CAN
HS 2 : a) Chữa bài 21(trang 84 SGK)
Không dùng máy tính hãy so sánh :
Sin200 và Sin700
Cos400 và cos750
GV : cho cả lớp nhận xét
I.Kiểm tra và chữa bài tập.
HS 1 : 1) cotg300 ằ 1,5849
sin x ằ 0,3495 ị x ằ 20027' ằ 200
2) Chữa BT24
HS 2 : a) x ằ 20027' ằ 200
x ằ 5707' ằ 570
x ằ 56033' ằ 570
x ằ 17032' ằ 180
b) Sin200 < Sin700
Cos400 > cos750
30
Hoạt động 2
HS hoạt động nhóm.
Các nhóm lên trình bày
GV : cho cả lớp nhận xét
Dựa vào tính đồng biến của sin , tang và nghịch biến của cosin , cotang các em hãy làm bài tập 22 :
GV : Bổ sung :
Sin380 và cos380
Tg270 và cota 270
Sin 570 và cos570
GV : Yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình.
GV : Cho HS làm bài 23 – SGK
Dựa vào TSLG của 2 góc phụ nhau để bđ tử và mẫu về cùng 1 TSLG.
GV : Nhận xét cách làm và bổ sung :
c) sin210 + sin220+ .......+ sin2880 + sin2890
(Chú ý vdụng sinx= cos(900 - x)
sin2x + cos2x = 1 )
GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Nhóm 1, 2 : Làm câu a.
Nhóm 3, 4 : Làm câu b.
Yêu cầu : Nêu các cách so sánh nếu có, cách nào đơn giản hơn.
GV : Kiểm tra hoạt động của các nhóm.
C1 : Tính trực tiếp
C2 : Đưa về so sánh đồng biến.
C3 : Đưa về so sánh nghịch biến.
Đại diên các nhóm lên trình bày.
GV : Muốn so sánh tg250 và sin 250. Em làm thế nào ?
GV : Như vậy ta có thể tính trực tiếp hoặc dùng tỉ số của tg.
Tương tự như vậy các em có thể làm các câu còn lại.
II. Luyện tập:
Dùng máy tính tìm.
1, sin 40012' tg 63054'
cos 52054' cotg 25018'
cos 33014' tg 82013'.
2, Tìm a
sin a ằ 0,7837 sin x ằ 0,2836
cos a ằ 0,6224 cotg x ằ 2,675
tg x ằ 1,5142 cotg a ằ 3,163
Bài 22(b,c,d) Trang 84 – SGK
b) Cos250 và cos63015/
tg730 20/ và tg45/
cotg20 và cotg 37040/
Bài 23 (trang 84- SGK)
Tính :
a) = 1
b) tg580 – cotg320 = tg580 - tg580 = 1
File đính kèm:
- giao an hinh hoc ky I.doc