Giáo án Sinh học 11 bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tt)

Bài 6. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (TT)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

 Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

 Nêu được nguồn nitơ cung cấp cho cây.

 Nêu được dạng nitơ cây hấp thụ từ đất.

 Trình bày được các con đường cố định nitơ vai trò của quá trình cố định nitơ bằng con đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt.

 Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng đạm hợp lí với sự sinh trưởng của cây và môi trường

2. Kỹ năng

 Biết khai thác kiến thức từ tranh vẽ.

 Hoạt động theo nhóm.

 Tư duy lôgic.

 Vận dụng kiến thức lí thuyết và thực tiễn sản xuất, trồng trọt

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 16726 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 11 bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 6 Tuần: 3 Bài 6. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (TT) Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: Nêu được nguồn nitơ cung cấp cho cây. Nêu được dạng nitơ cây hấp thụ từ đất. Trình bày được các con đường cố định nitơ vai trò của quá trình cố định nitơ bằng con đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt. Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng đạm hợp lí với sự sinh trưởng của cây và môi trường 2. Kỹ năng Biết khai thác kiến thức từ tranh vẽ. Hoạt động theo nhóm. Tư duy lôgic. Vận dụng kiến thức lí thuyết và thực tiễn sản xuất, trồng trọt. Phương tiện dạy học: Siêu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học. Các hình vẽ H 6.1, H 6.2 SGK. Phương pháp giảng dạy: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận. Lên lớp: Ổn định lớp Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có). Kiểm tra bài cũ: Hỏi câu trang 31. Giảng bài mới: Dẫn nhập: Ở vài trước các em đã biết vai trò quan trọng của nitơ trong dinh dưỡng của thực vật. Vậy nguồn cung cấp nitơ là từ đâu ? Ta vào… Bài 5. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (TT) Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung * Yêu cầu HS nghiên cứu sách và trả lời câu hỏi: Có những nguồn nitơ tự nhiên nào cung cấp cho cây ? - Trong 2 nguồn đó thì nguồn nào cung cấp nitơ chủ yếu ? - Vì:……….. - Trong đất tồn tại những dạng nào ? - Ở bài trước ta đã biết rễ cây chỉ hấp thụ được các dạng nitơ….? - Những dạng nitơ cây không hấp thụ được thì phải trải qua quá trình gì cây mới hấp thụ được ? - Quá trình thực hiện được nhờ vào…? → Cụ thể như thế nào ta vào: - Qua đây, em nào có thể cho biết vì sao phân hữu cơ chỉ dung để bón lót, mà không dung bón thúc ? - Nhìn vào sơ đồ ta có thể thấy dạng NH4+ cây có thể chuyển hoá thành Axit amin Còn NO3- phải trải qua amôn hoá → NH4+ → aa - Trong quá trình chuyển hoá có một quá trình diễn ra bất lợi cho cây. Đó là quá trình nào ? Quá trình đó diễn ra như thế nào ? - Điều kiện để xảy ra phản nitrat hoá ? - Qua đó, ta phải làm gì để hạn chế mất N (đạm). - Yêu cầu HS quan sát H 6.1 và mô tả quá trình cố định nitơ phân tử ? - Trong tự nhiên có những VSV nào có khả năng cố định nitơ ? - Mục đích của việc cố định này ? - Để cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt thường con người chú ý đến phân bón. Vậy việc bón phân nó mang lại kết quả nào ? Cũng như cách bón ra sao ? Bón phân có ảnh hưởng gì đến môi trường không ? Ta vào ? - Có bao nhiêu phương pháp bón phân ? - Điều gì sẽ xảy ra khi ta bón phân với liều lượng dư thừa nhiều * HS nghiên cứu sách, thảo luận và trả lời: - Nitơ trong khí quyển - Nitơ trong thạch quyển. - Nguồn nitơ trong đất là chủ yếu - Có 2 dạng nitơ: nitơ vô cơ và nitơ hữu cơ - NO3- và NH3- - Biến nitơ hữu cơ → nitơ khoáng. - Nhờ vi sinh vật đất. - Vì quá trình chuyển hoá của nó chậm. - Đó là quá trình phản nitrates hoá. * HS quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời: - Cung cấp nitơ cho cây, trả lại lượng nitơ bị mất. III. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây : 1. Nitơ trong không khí : - Là dạng nitơ phân tử (N2) chiếm khoảng 80%, nhưng cây không thể hấp thụ được, mà phải quá trình chuyển hoá thành NH3 thì cây mới đồng hoá được. 2. Nitơ trong đất : - Có 2 dạng nitơ tồn tại trong đất: + Nitơ vô cơ trong các muối khoáng. + Nitơ hữu cơ trong xác sinh vật. - Dạng nitơ cây hấp thụ được là ion khoáng NO3- và NH4+ - Dạng nitơ hữu cơ trong xác sinh vật cây hấp thụ được khi nó đã được VSV đất khoáng hoá → NH4+, NO3- IV. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và cố định nitơ : 1. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất : a. Quá trình khoáng hoá : -VCHC VK amô hoá NH4+ NH4+ VK nitrat hoá NO2- Nitrosomoas NO2- Nitrobacter NO3- b. Quá trình phản nitrat hoá NO3- VK phản nitrat hoá N2 - Điều kiện: yếm khí (đất ngập úng, đất quá chặt. Từ đó ta phải cày sâu, xới đất tơi xốp, thoáng khí). 2. Quá trình cố định nitơ phân tử : N2 + H2 Nitrogenaza NH3 VK cố định đạm NH3 trong nước NH4+ - Ngoài ra để quá trình cố định nitơ xảy ra thì phải có lực khử mạnh, ATP và thực hiện trong điều kiên yếu khí - Con đường sinh học cố định nitơ do các VSV: nhóm VSV sống tự do (VK lam (Cyanobacteria) có trong ruộng lúa; VSV cộng sinh với thực vật (VK thuộc Rhizobium rễ cây họ đậu). V. Phân bón với năng xuất cây trồng và môi trường : 1. Bón phân hợp lí với năng xuất cây trồng : - Bón đúng loại, đủ số lượng, tỉ lệ, đủ nhu cầu của giống, loại cây, phù hợp với thời kì sinh trưởng, phát triển của cây, đặc điểm đất đai, thời tiết. 2. Các phương pháp bón phân : - Bón phân qua rễ (bón vào đất): - Bón qua lá: 3. Phân bón và mô trường : - Phân bón vượt quá mức tôti ưu, cây sẽ không hấp thụ hết dẫn đến ảnh hưởng làm xấu lí tính đất, ô nhiễm môi trường. 5. Củng cố: - HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. - Quá trình amôn hoá: Chất hữu cơ của đất → RNH2 + CO2 + phụ phẩm. RNH2 + H2O → NH3 + ROH; NH3 + H2O → NH4+ + OH- - Quá trinh nitrate hoá: 3NH3 + 3O2 nistrosomanas 2HNO2 + 2H2O 2HNO2 + O2 nitrobacter 2HNO3 6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT

File đính kèm:

  • docbai6.doc