Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 1-11 - Nguyễn Thị Thúy Huyền

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Thấy được sự đa dạng và phong phú của động vật ( về loài, kích thước, số lượng cá thể, môi trường sống)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các động vật qua tranh hình

3. Thái độ: GD ý thức học tập yêu thích bộ môn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh H1.1 H1.4 SGK

-HS: Xem nội dung bài học .

III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra:

Kiểm tra SGK và SBT của HS

3.Bài mới

*Động vật sống ở khắp nơi trên hành tinh ,kể cả Bắc Cực và Nam Cực.Cùng với thực vật, động vật góp phần làm nên sự bền vững và vẻ đẹp tự nhiên.

 

doc27 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 1-11 - Nguyễn Thị Thúy Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/08/2009 Tuần 1 Ngày dạy : 19/08/2009 Tiết 1 -Bài 1 : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Thấy được sự đa dạng và phong phú của động vật ( về loài, kích thước, số lượng cá thể, môi trường sống) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các động vật qua tranh hình 3. Thái độ: GD ý thức học tập yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh H1.1 àH1.4 SGK -HS: Xem nội dung bài học . III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Kiểm tra SGK và SBT của HS 3.Bài mới *Động vật sống ở khắp nơi trên hành tinh ,kể cả Bắc Cực và Nam Cực.Cùng với thực vật, động vật góp phần làm nên sự bền vững và vẻ đẹp tự nhiên. Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV treo tranh vẽ liên quan về đa dạng loài, số lượng cá thể ở động vật -Cho HS đọc thông tin SGK / 5 +Kể tên những loài ĐV khi kéo một mẽ lưới ? +Kể tên các động vật tham gia vào bản giao hưởng cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng ? -Nhận xét về số lượng hình dạng kích thước. GV gọi à GV kết lại kiến thức Đọc thông tin, quan sát H1.1 và H1.2 trả lời câu hỏi mục tam gác -Ban đêm mùa hè thường có một số loài động vật : Cóc , Ech ,Dế mèn , Sâu bọ . . .phát ra tiếng kêu HS trả lời à HS khác bổ sung Kết luận: Thế giới ĐV đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể Hoạt động 2 : Đa dạng về môi trường sống Yêu cầu HS quan sát H 1.3à H1.4 sgk à Thảo luận nhóm Hoàn thành phần còn lại trong sgk và trả lời các câu hỏi * Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực. * Nguyên nhân nào khiến ĐV vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn ôn đới, Nam cực * Động vật nước ta có đa dạng ,phong phú không ?tại sao ? Từ đó rút ra nhận xét về môi trường sống của động vật * Hãy cho ví dụ để chứng minh sự phong phú về môi trường sống của động vật ? -GV liên hệ thực tế về số lượng ĐV ở nước ta và địa phương ( số lượng giảm do TV giảm, săn bắn tăng) GD các em có ý thức bảo vệ thế giới ĐV Quan sát H1.3, H1.4, đọc thông tin àthảo luận thống nhất ý kiến àCó bộ lông mao dày xốp, lớp mỡ dưới da dàyà giữ nhiệt à Vì khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm nên thực vật phát triển phong phú quanh năm, thức ăn nhiều, nhiệt độ phù hợp. à Phong phú vì nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. àDưới nước: Cá, tôm Trên cạn: gà , vịt Trên không: chim*) Kết luận: ĐV có mặt ở khắp nơi: dưới nước, trên cạn,trên không , trong đất và ngay cả vùng cực băng giá quanh năm . V.CỦNG CỐ : - Tóm tắt kiến thức - Làm bài tập: Đánh dấu X vào đáp án đúng trong những câu sau: 1.Động vật có ở khắp nơi vì: a. Chúng có khã năng thích nghi cao b. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa c. Do con người tác động d. Cả a, b và c 2. Động vật đa dạng phong phú do: a. Số lượng cá thể nhiều b. sinh sản nhanh c. Số loài nhiều d. Động vật sống ở khắp nơi V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học bài ghi, trả lời câu hỏi sgk -Kẻ bảng 1 trang 9 vào vở bài tập Ngày soạn: 17/08/2009 Tuần 1 Ngày dạy:21/08/2009 Tiết 2-Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nêu được đặc điểm cơ bản phân biệt ĐV với TV Nêu được đặc điểm chung của ĐV Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm Thái độ: GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chuẩn bị của GV: Tranh phóng to H2.1, H2.2, bảng 1 tr9 Chuẩn bị của HS: kẻ bảng 9 vào vở, bảng 2 III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Thế giới động vật đa dạng và phong phú không?Chúng đa dạng về gì? Cho ví dụ? ? Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật đa dạng và phong phú? 3.Bài mới: Gà, vịt (ĐV),mít, soài (TV)à đều là cơ thể sống . Chúng phân biệt nhau qua đặc điểm nào? à Vào bài Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật (16ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Yêu vầu HS à -Treo tranh và bảng phụ (GV chuẩn bị) lên bảng -Gọi HS lên bảng hoàn thành bảng -GV nhận xét, bổ sung -Từ kết quả đúng của bảng GV yêu cầu à -GV kết lại à ghi -Đọc thông tin, quan sát H2.1à thảo luận hoàn thành bảng 1 sgk -Đại diện nhóm điền thông tin vào bảng àHS khác nhận xét, bổ sung Nhận xét sự gống và khác nhau gữa ĐV với TV * Kết luận: - Giống nhau: Có cấu tạo từ tế bào, có lớn lên và sinh sản - Khác nhau: ĐV di chuyển được, dinh dưỡng dị dưỡng, có thần kinh và giác quan Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật (5ph) -GV yêu cầuà -Treo bài tập lên bảng -GV đưa đáp án đúng 1,3,4 -Yêu cầu HS rút ra đặc điểm chung của ĐV -HS làm bài tập sgk tr10 -HS chọn đáp án àHS khác nhận xét -So sánh kết quả Kết luận: ĐV có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan, dinh dưỡng dị dưỡng Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật (4ph) Nhắc lại đơn vị trong phân loại thực vật -GV giới thiệu sự phân chia ĐV Giới ĐV chia thành 20 ngành nhưng do chương trình có giới hạn à chương trình sinh 7 chỉ di tìm hiểu 7 ngành (ở sgk) và 5 lớp (sgk) -HS nghe và nắm bắt Chương trình sh7 học -ĐVKXS:(7 ngành) ĐVNS, RKhoang, Gdẹp, Gtròn, GĐốt, TMềm, CKhớp. -ĐVCXS:(5 lớp) cá, lcư, bsát, chim, thú. Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của động vật (14ph) -Yêu cầu HSà -Gọi HS trả lời -Ngoài vai trò (trong bảng 2) ĐV còn có vai trò gì nữa Bổ sung: Bảo vệ môi trường -Thảo luận hoàn thành bảng 2 sgk -HS trả lời à HS khác bổ sung -HS Động vật có vai trò quan trọng trong thiên nhiên và trong đời sống con người . IV.CỦNG CỐ: Tóm tắt kiến thức Trả lời câu hỏi ĐV giống và khác TV ở điểm nào? Đặc điểm chung của ĐV? V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài ghi và phần ghi nhớ sgk Xem trước nội dung bài thực hành và chuẩn bị + Dùng cốc múc váng nước ở hồ, vũng nuớc đọng + Ngâm rơm , cỏ khô trong bình 5 ngày để nuôi ĐVNS Ngày soạn :20/08/2009 Ngày dạy : 26/08/2009 Chương 1 NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết 3 Bài 3 : THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Thấy ít nhất haiđại diện của ngành động vật nguyên sinh (trùng roi , trùng giày) Nắm được cách di chuyển, hình dạng của 2 đại diện 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, sữ dụng kiến hiễn vi 3.Thái độ: GD ý thức tự giác, tích cực , tự nghiên cứu II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của GV: Kính hiễn vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, bông lau Tranh trùng giày, trùng roi xanh 2.Chuẩn bị của HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo nhật bản, rơm khô ngâm trong 5 ngày . Giấy viết thu hoạch III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ktbc: ĐV khác TV ở điểm nào? Bài mới: ĐVNS có cấu tạo chỉ gồm 1 TB xuất hiện sớm nhất (Đại nguyên sinh). Mãi đến TK XVII mới nhìn thấy nhờ kính hiễn vi. Vậy chúng có hình dạng như thế nào? Di chuyển ra sao à Chúng ta cùng tìm hiểu 2 đại diện thông qua KHV.àvào bài Các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách sử dụng kính hiển vi Hoạt động 2: Quan sát trùng giày, trùng roi Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bài thu hoạch Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng +Hướng dẫn thao tác: -Dùng ống hút lấy 1 giọt nước váng ao, hồ hoạc nước rơm ngâm . -Nhỏ lên lam kính và rải vài sợi bông (cản tốc độ di chuyển) . + Chia nhóm (4 nhóm) +Yêu cầu à +GV đến các nhóm giúp đỡ ( thao tác sử dụng kính..) +Gọi HS trình bày kết quả của nhóm (Hình dạng và cách di chuyển) +GV treo tranh để so sánh +HS theo dõi sự hướng dẫn +HS thực hiện thao tác +Đặt tiêu bản vừa làm lên kính hiễn vi để quan sát +HS trình bày àHS khác nhận xét 1 Quan sát trùng dày a. Hình dạng b. Di chuyển 2 Quan sát trùng roi a. ở độ phóng đại nhỏ b.Ở độ phóng đại lớn Bài tập : Hãy đánh dấu x vào ô trống ứng với câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau : - Trùng roi di chuyển như thế nào? x Đầu đi trước Đuôi đi trước Vừa tiến vừa xoay Thẳng tiến _ Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ : Sắc tố nhờ ở màng cơ thể Màu sắc của các hạt diệp lục Màu sắc của điểm mắt Sự trong suốt của màng cơ thể Hoạt động 4: yêu cầu học sinh viết thu hoạch sau khi quan sát xong 2 đại diện (vẽ hình và chú thích). Nêu khó khăn khi tiến hành thí nghiệm này Hoạt động 5: Nhận xét buổi thực hành Hoạt động 6: Yêu cầu HS vệ sinh nơi thực hành, rửa dụng cụ IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem bài học trùng roi . Chuẩn bị bài cũ . Kẻ phiếu học tập Tên động vật Đặc điểm TRÙNG ROI XANH Cấu tạo Di chuyển Dinh dưỡng Sinh sản Ngày soạn :24/08/2009 Ngày dạy :28/08/2009 Tiết 4-Bài 4 TRÙNG ROI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi xanh, khã năng hướng sáng Thấy được chuyển hoá từ ĐV đơn bào sang ĐV đa bào Mối quan hệ hhọ hàng giữa TV với động vật 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: GD ý thức tự tìm tòi, yêu thích bộ môn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị của GV: Phiếu học tập, tranh H4.1 àH 4.3 sgk Chuẩn bị của HS: Xem bài , kẻ phiếu học tập III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Ktbc: 3.Bài mới: Chúng ta đã quan sát trùng roià bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu những đặc điểm chưa quan sát được qua bài học à vào bài (1ph) Các hoạt động Hoạt động 1: Môi trường sống của ĐVNS (1ph) Hoạt động 2: Tìm hiểu TRÙNG ROI XANH (22ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Treo bảng phụ ghi phiếu học tập, H 4.1,4.2 -Yêu cầuà -Theo dỏi hoạt động của nhóm và giúp đở nhóm -Gọi HS lên bảng hoàn thành bài tập -GV treo đáp án đúng theo phiếu chuẩn kiến thức -Đọc thông tin mục I tr17, 18 sgk, quan sát H4.1 và H4.2 àthảo luận nhóm hoàn thành vào phiếu học tập ( ở trong vở) -HS lên bảng ghi kết quả của nhóm (Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản) -HS khác bổ sung -HS so sánh kết qủaà nhận xét (HS ghi theo phiếu học tập) **Phiếu học tập Tên động vật Đặc điểm TRÙNG ROI XANH Cấu tạo Là 1 TB (0,05mm), hình thoi đầu tù, đuôi nhọn, có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co bóp, tiêu hóa Di chuyển Roi xoáy vào nước vừa tiến vừa xoay Dinh dưỡng Dinh dưỡng: tự dưỡng, dị dưỡng Hô hấp: TĐK qua màng cơ thể Bài tiết nhờ không bào co bóp Sinh sản Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiếu dọc ?Trùng roi xanh có cấu tạo , di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản ntn? -Từ bảng GV nêu một số câu hỏi để mở rộng -Trùng roi dd tự dưỡng, dị dưỡng như thế nào? ?Trùng roi xanh có gì giống với TV ? ?Tại sao gọi là trùng roi xanh? -Dựa vào bảngà nêu -Tự dưỡng :có as tổng hợp gluxit từ CO2 và H2O -Dị dưỡng: đồng hoá chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ -Giống: Cấu tạo từ tế bào( nhân, chất nguyên sinh, di dưỡng) -HS trả lời . Hoạt động 2: Tìm hiểu tính hướng sáng của trùng roi (9ph) GV y/c hs đọc thông tin hoàn thành bài tập trắc nghiệm ?Trùng roi di chuyển về phía có ánh sáng nhờ đâu -HS thực hiện -HS trả lời Trùng roi hướng về phía as nhờ roi và điểm mắt Hoạt động 4: Tìm hiểu TẬP ĐOÀN TRÙNG ROI (6ph) -GV yêu cầuà -Gọi HS -GV đặt câu hỏi ?Vì sao tập đoàn trùng roi dù có nhiều TB nhưng vẫn là ĐV đơn bào ?Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ĐV đa bào với đơn bào -HS nghiên cứu thông tin, quan sát H4.3 trao đổi nhóm hoàn thành bài tập sgk -HS trình bày kết quả àHS khác bổ sung -HS trả lời -Vì chúng hoạt động độc lập của một cơ thể đơn bào. -Chúng có mối quan hệ về nguồn gốc với nhau Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi , liên kết lại với nhau tạo thành . Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào . IV.CỦNG CỐ: Tóm tắt nội dung bài ?Trùng roi giống thực vật ở những điểm nào? ?Khi di chuyển trùng roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình? →Khi di chuyển chiếc roi khoan vào nước giúp cho cơ thể vừa tiến, vừa xoay mình. Cách di chuyển này đã để lại trên màng cơ thể những vết xoắn. V.DẶN DÒ: Học nội dung bài Đọc mục em có biết Kẻ phiếu học tập (giống ở trùng roi nhưng có 2 đại diện trùng biến hình và trùng giày) Ngày soạn: 28/08/2009 Ngày dạy : Tuần 3 Tiết 5 -Bài 5 TRÙNG BIẾN HÌNH, TRÙNG GIÀY MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng , sinh sản của trùng biến hình, trùng giày Thấy được sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào trùng giày là nền móng của động vật đa bào Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, so sánh Thái độ: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị của GV: Tranh H5.2à H5.3, phiếu học tập ghi đáp án Chuẩn bị của HS:Kẻ phiếu học tập vào vở TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ktbc: Nêu cấu tạo, dinh dưỡng sinh sản của trùng roi xanh (5ph) Bài mới: Giới thiệu tiếp đại diện của ngành ĐVNS à vào bài Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu TRÙNG BIẾN HÌNH, TRÙNG GIÀY Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -GV yêu cầuà -GV theo dõi hoạt động nhóm à hướng dẫn giúp đỡ -GV treo bảng phụ -GV đưa đáp án đúng -HS đọc thông tin, quan sát H5.1àH5.3 thảo luận hoàn thành phiếu học tập -HS lên bảng hoàn thànhàHS khác nhận xét bổ sung -HS so sánh kết quảà nhận xét Phiếu học tập Tên động vật Đặc điểm TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY Cấu tạo Một TB: -CNS lỏng, nhân -Không bào tiêu hóa, không bào co bóp Một TB: -CNS, nhân lớn, nhân nhỏ -Miệng, hầu, không bào tiêu hóa, 2 không bào co bóp, lổ thoát Di chuyển Nhờ chân giả Nhờ lông bơi Dinh dưỡng -Tiêu hoá nhờ không bào tiêu hóa -Bài tiết:Chất thừa tập trung ở không bào co bópàthải ra ngoài khắp cơ thể Thức ăn qua miệngà hầuà KBTHàbiến đổi nhờ enzim Sinh sản -Vô tính = cách phân đôi -Vô tính = cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang -Hữu tính = cách tiếp hợp Hoạt động 2: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi -GV bổ sung Không bào tiêu hoá ở ĐVNS hình thành khi lấy thức ăn vào cơ thể. GV đặt câu hỏi ?Sinh sản hữu tính của trùng giày có ý nghĩa gì? ?Trình bày qúa trình bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình ?Nhân và không bào co bóp của trùng biến hình khác gì so với trùng giày ?Trùng biến hình và trùng giày loài nào tiến hóa hơn? Vì sao? ? Không bào co bóp của trùng giày và trùng biến hình khác nhau như thế nào? ?Tiêu hoá trùng giày khác với trùng biến hình như thế nào? -GV nhận xét từng câu trả lời -GV yêu cầu học sinh ghi nội dung bảng phụ vào vở -HS thảo luận trả lời câu hỏià HS khác nhận xét →Sinh sản hữu tính ở trùng giày có ý nghĩa là hình thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi sinh sản hữu tính →Hs dựa vào h5.1 để trả lời →Số lượng: trùng giày nhiều hơn Hình dạng: trùng biến hình nhiều hơn trùng giày. →1 nhân , 1 nhân dinh dưỡng sinh sản. Trùng giày đã có enzim biến đổi thức ăn, KBCB ở 2 vị trí cố định →Trùng giày: 2 KBCB, vị trí cố định, có túi chứa hình cầu ở giữa và các rãnh dẫn chất bài tiết ở xung quanh( như cánh hoa thị) cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình. Hs trả lời. Nội dung phiếu học tập CŨNG CỐ: Sử sụng 3 câu hỏi sgk Đọc phần em có biết HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học nội dung bài ở phiếu học tập, đọc mục em có biết Kẻ phiếu học tập ở SGK tr 24 vào vở Ngày soạn:29/08/2009 Ngày dạy: Tiết 6 - Bài 6: TRÙNG KIỆT LỊ – TRÙNG SỐT RÉT I.MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Nắm được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét, trùng kiết lị phù hợp với đời sống kí sinh Nắm được tác hại do trùng kiết lị và trùng sốt rét gây ra àcó biện pháp phòng tránh 1- Kĩ năng: Hoạt động nhóm 3-Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh nhà cửa, vệ sinh ăn uống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị của GV: Tranh H6.1 à H6.3, bảng phụ ghi phiếu học tập và đáp án Chuẩn bị của HS: kẻ phiếu học tập ở tr24 sgk vào vở III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ktbc: Trùng biến hình có cấu tạo khác trùng giày ở điểm nào? (5ph) Bài mới: Các em đã được nghiên cứu 3 đại diện sống tự do thuộc ngành ĐVNS à người ta phát hiện khỏang 40 nghìn loài trong đó có 1% sống kí sinh gây bệnh à vào bài (1ph) Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu TRÙNG KIẾT LỊ và TRÙNG SỐT RÉT (17ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -GV treo bảng (phiếu HT) -GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk, quan sát H6.1, 6.2, 6.4 sgk à thảo luận nhóm hoàn thành bảng -GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn -Gọi HS lên ghi kết quả vào bảng -GV treo kết quả -HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình à thảo luận nhóm thống nhất ý kiến -Yêu cầu HS nêu được +Cấu tạo: Tiêu giảm bộ phận di chuyển +Dinh dưỡng: lấy chất dinh dưỡng của vật chủ +Vòng đời -HS ghi kết quả ànhóm khác bổ sung -HS so sánh kết quả à nhận xét Ghi như phiếu học tập Phiếu học tập Đại diện Đặc điểm TRÙNG KIẾT LỊ TRÙNG SỐT RÉT Cấu tạo -Chân giả ngắn -Không có không bào -Không có cơ quan di chuyển -Không có không bào Dinh dưỡng -Thực hiện qua màng TB -Nuốt hồng cầu -Thực hiện qua màng TB -Lấy d2 từ hồng cầu Phát triển Môi trườngàbào xácàruột ngườiàchui khỏi bào xác, bám vào thành ruột gây loét ở đó và nuốt hồng cầu. Nước bọt muỗi Anôphen à vào máuàHồng cầu, sống, lấy chất dinh dưỡng, sinh sản phá huỷ hồng cầu. GV yêu cầu HS làm bài tập mục tam giác sgk -GV đặc câu hỏi ?Khả năng kết bào xác ở trùng kiết lị có tác hại như thế nào? ?Tại sao trùng sốt rét không cần cơ quan di chuyển, và không bào co bóp? ? Cho biết bệnh sốt rét hiện nay ở Việt Nam như thế nào và cách phòng tránh? -HS làm bài tập +Đặc điểm giống: có chân giả, kết bào xác +Đặc điểm khác: Chỉ ăn hồng cầu, chân giả ngắn -HS trả lời câu hỏi àBào xác tồn tại rất lâu trong thiên nhiên. àĐời sống không cần di chuyển, và chất dinh dưỡng là máu nên không cần phải tiêu hoá. àĐẩy lùi, nhưng còn một số vùng ở miền núi. Bệnh sốt rét ở nước ta đã được đẩy lùi. -Phòng bệnh: Vệ sinh môi trường,vs cá nhân và diệt muỗi. Hoạt động 2: So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét (15ph) -GV treo bảng so sánhà yêu cầu HS hoàn thành bảng -Gọi HS lên bảng ghi kết quả -GV lật đáp án -Từ KQ bảng GV đặt câu hỏi ?Tại sao người bị sốt rét da tái xanh ?Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra máu ?Phòng 2 bệnh trên như thế nào? Vì sao? -GV bổ sung nếu HS trả lời chưa hoàn chỉnh -Cá nhân hoàn thành bảng -HS ghi kết quảàHS khác nhận xét, HS nhận xét -HS trả lời câu hỏi àDo hồng cầu bị phá huỷ àDo thành ruột bị tổn thương Hs trả lời Nội dung bảng phụ Bảng phụ Các đđ cần so sánh Đối tượng so sánh Kích thước so với hồng cầu Con đường truyền dịch bệnh Nơi kí sinh Tác hại Gây bệnh Trùng kiết lị lớn hỏn Đường tiêu hóa Ruột nguời Viêm loét ruột nuốt hồng cầu Kiết lị Trùng sốt rét nhỏ hơn Qua muỗi -Máu người -Ruột và nước bọt muỗi Phá huỷ hồng cầu Sốt rét V CŨNG CỐ: (7ph) Bài tập: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng . Bệnh kiết lị do loại trùng nào gây nên a. trùng biến hình b. Trùng kiết lị c.Trùng sốt rét d. cả a,b và c Trùng sốt rét phá vở loại TB nào của máu a. Hồng cầu b. Bạch cầu c. Tiểu cầu d. Cả a,b và c Trùng sốt rét vào cơ thể theo con đường nào? a. An uống b. Hô hấp c. da d. Muỗi Anôphen đốt HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài ghi ở phiếu học tập Kẻ bảng 1 và 2 sgk vào vở Ngày soạn:30/08/2009 Ngày dạy : Tuần 4: Tiết 7-Bài 7 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I-MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của ĐVNS Nắm được lợi ích và tác hại của ĐVNS Kĩ năng: Rèn kĩ năng họat động nhóm, quan sát, so sánh Thái độ: GD ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân.. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị của GV: Tranh một số loài trùng, tư liệu về trùng gây bệnh Chuẩn bị của HS: Kẻ bảng 1 và 2 vào vở, xem lại nội dung trong chương 1 III-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ktbc: Nguyên nhân mắc bệnh sốt rét, kiết lị? Biện pháp phòng chống. (7ph) Bài mới: Giới thiệu ngắn gọn vào bài Các hoạt động Hoạt động 1: Đặc điểm chung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -GV treo bảng 1 lên bảng -Yêu cầu HSà -GV gọi HS lên bảng ghi kết qủa -GV treo bảng chuẩn -Nhớ lại kiến thức, đọc thông tinàthảo luận nhóm hoàn thành bảng 1-HS ghi kết quả àHS khác nhận xét -HS so sánh đối chiếuànhận xét ĐẶC ĐIỂM Đ.VẬT KÍCH THƯỚC CẤU TẠO THỨC ĂN DI CHUYỂN SINH SẢN Hiễn vi Lớn Một TB Nhiều TB TRÙNG ROI X X Vụn hữu cơ Roi Vô tính (phân đôi) TRÙNG BIẾN HÌNH X X VK,Vụn hữu cơ Chân giả Vô tính (phân đôi) TRÙNG GIÀY X X VK, Vụn hữu cơ Lông bơi Vô tính Hữu tính TRÙNG KIẾT LỊ X X Hồng cầu Tiêu giảm Vô tính (phân đôi) TRÙNG SỐT RÉT X X Hồng cầu Không có Vôtính (phân nhiều) -GV yêu cầu à Câu hỏi: ?ĐVNS sống tự do có đặc điểm gì? ?ĐVNS sống kí sinh có đặc điểm gì? ?ĐVNS có đặc điểm gì chung -GV bổ sung: ĐVNS sống kí sinh không có không bào, cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có vì chúng không cần di chuyển và tiêu hóa -GV kết lạià ghi . -HS quan sát bảng thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi -Cơ quan di chuyển phát triển tự tìm thức ăn -Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc không có ,dd kiểu hoại sinh, ss vô tính với tốc độ rất nhanh - HS trả lời . - HS khác nhận xét . -Cơ thể có kích thước hiển vi -Cấu tạo từ mật tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống -Dinh dưỡng chủ yếu dị dưỡng -Sinh sản chủ yếu theo hình thức phân đôi 3.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của ĐVNS -GV yêu cầu HSà -Gọi HS nêu vai trò của ĐVNS cho ví dụ + GV kẻ sẵn bảng 2 để HS chữa bài - Động vật có vai trò gì trong tự nhiên ? có vai trò gì đối với con người ? Quan sát hình vẽ đọc TT thảo luận hoàn thành bảng 2 Sgk -HS nêu àHS khác bổ sung Nội dung bảng 2 Bảng 2 Vai trò thực tiễn Tên các đại diện Làm thức ăn cho động vật nhỏ Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình Gây bệnh ở động vật Trùng tầm gai, trùng cầu (gây bệnh ở thỏ ) Gây bệnh ở người Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng bệnh ngủ Ý nghĩa về địa chất Trùng lỗ IV-Củng cố: -Đọc phần em có biết -Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá? àTrùng giày, trùng roi, trùng biến hình V-Hướng dẫn về nhà : -Học bài cũ, làm bài tập -xem bài mới : Thuỷ tức (hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo trong, dinh dưỡng, sinh sản) Ngày soạn: 02/09/2009 Ngày dạy: CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG Tiết 8: THỦY TỨC MỤC TIÊU:HS nắm được 1.Kiến thức: Đặc điểm hìng dạng, cấu tạo, ding dưỡng và sinh sản của Thủy tức Thấy được sự phân hóa chức năng các bộ phận cơ thể nhưng còn thấp 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, quan sát tranh, tìm tòi kiến thức 3.Thái độ: GD ý thức học tập ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của GV: Tranh thủy tức, bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: xem nội dung bài TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ktbc:-ĐVNS có những đặc điểm chung gì? -Trung lỗ có vai trò gì? (khi chết góp phần tạo vỏ trái đất.Hoá thạch là vậy chỉ thị các địa tầng có dầu hoả) 2.Bài mới: Giới thiệu ngành ruột khoang àvào bài 3.Các hoạt động: Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển (7ph) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Gv: yc hs quan sát hình 8.1, h8.2 đọc thông tin, thảo luận: -Hình dạng, cấu tạo ngoài, cách di chuyển ?Hình dạng, cấu tạo ngoài? (số tua 5-7, có tế bào gai, có thể vươn ra dài hoặc co ngắn lại) -Các cách di chuyển?(yc hs mô tả bằng lời hai cách di chuyển H8.2 Cá nhân đọc thông tin kết hợp quan sát hình vẽ, ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm →Cơ thể có hình trụ dài, dưới có đế bám, trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng cơ thể đối xứng toả tròn →3 cách: kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu và bơi. I-Hình dạng ngoài và di chuyển *Cơ thể hình trụ dài, đối xứng toả tròn: +Phần dưới là đế bám +Phần trên là lỗ miệng, xung quanh có tua miệng *Di chuyển: kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu và bơi Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong (17ph) -GV yêu cầu HS → -Gọi HS nêu kết quả (Tên từng loại TB) -GV đặt câu hỏi ? Khi chọn tên tế bào các em dựa vào đặc điểm nào? ?Nêu chức năng của mỗi loại tế bào? -GV giải thích để HS thấy mức độ phân hóa ở cơ thể thủy tức -Yêu cầu HS quan sát lại hình cắt dọc thủy tứcàđặt câu hỏi ?Thành cơ thể thủy tức chia làm mấy lớp?gồm những loại TB nào/lớp -GV nhận xét kết luận -Đọc TT, quan sát hình cắt dọc của thủy tức, hoàn thành bảng 1 →1.Tế bào gai; 2.Tế bào sao (tb thần kinh); 3.Tb sinh sản; 4.Tb mô cơ tiêu hoá; 5.Tbmô bì cơ →Dựa vào chức năng →dựa vào bảng trả lời → Hai lớp tế bào: tb tkinh, tb gai, tb mô bì cơ, tb mô cơ tiêu hoá, tb sinh sản. II-Cấu tạo trong -Thành cơ thể gồm 2 lớp: +Lớp ngoài:TB gai, TB thần kinh, TB mô bì cơ +Lớp trong:TB sinh sản, TB mô cơ tiêu hóa +Giữa 2 lớp là tầng keo +Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa (xoang vị) gọi là ruột túi Hoạtđộng 3: Hoạt động dinh dưỡng (9ph) -GV yêu cầuà ?Thủy tức đưa mồi vào cơ thể bằng cách nào? ?Tiêu hóa thức ăn nhờ đâu? ?Thải bả như thế nào? ?Hô hấp bằng cách nào? -Gọi HS nêu câu trả lời -GV nhận xét à ghi → Bằng tua; tb gai → tb mô cơ tiêu hoá và dịch tiêu hoá. → Bằng lỗ miệng →TĐK qua màng cơ thể III-Dinh dưỡng -Thủy tức bắt mồi nhờ TB gai và tua miệng -QT tiêu hóa nhờ mô cơ tiêu hóa và dịch tiêu hóa -Thải bã qua lỗ miệng -TĐK qua màng cơ thể Hoạt dộng 4: Sinh sản (8ph) -GV treo tranh hình thức sinh sản của TT (h8.1) -Gọi HS GV bổ sung về hình thức tái sinh -GV kết lại -HS lên bảng trình bày hình thức sinh sản của TT IV-Sinh sản -Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. -SS hữu tính -SS tái sinh 4-Củng cố (4 phút) Đọc phần em có biết Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức?→ Bảo vệ và bắt mồi Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này? 5-Dặn dò: Học bài, đọc mục em có biết; Kẻ bảng 1: Đặc

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_1_11_nguyen_thi_thuy_huyen.doc