I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của nhện. Nêu được 1 số tập tính của lớp Hình nhện.
- Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nêu được ý nghĩa thực tiễn của hình nhện đối với tự nhiên và con người.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Biết bảo vệ động vật hình nhện
4. Giáo dục BVMT:
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ đa dạng của lớp hình nhện trong tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh cấu tạo của nhện nhà,một số đại diện hình nhện
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, mẫu vật
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 26, Bài 25: Nhện và đa dạng của lớp hình nhện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7D. Tiết TKB: Ngày giảng:..tháng 11 năm 2012. Sĩ số: 23 vắng: ......
LỚP HÌNH NHỆN
TIẾT 26. BÀI 25:
NHỆN VÀ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của nhện. Nêu được 1 số tập tính của lớp Hình nhện.
- Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nêu được ý nghĩa thực tiễn của hình nhện đối với tự nhiên và con người.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Biết bảo vệ động vật hình nhện
4. Giáo dục BVMT:
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ đa dạng của lớp hình nhện trong tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh cấu tạo của nhện nhà,một số đại diện hình nhện
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, mẫu vật
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: (4/)
- Nêu vai trò của giáp xác ? Cho ví dụ minh hoạ ?
2. Bài mới:
* Giáo viên giới thiệu vào bài (1/)
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm rất thích hợp cho lối sống của các loài trong lớp hình nhện. Đa dạng và phong phú về số lượng loài rất lớn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: (20/)
Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, tập tính của nhện
- Nhện sống ở đâu ?
- GV yêu cầu HS qua sát mẫu vật
- Có thể chia cơ thể nhện thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?
- Xác định các bộ phận trên cơ thể nhện ?
- HS trả lời
- HS quan sát mẫu vật
- HS nhận xét
- HS đối chiếu mẫu vật với hình vẽ sgk, xác định
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo:
- Cơ thể nhện gồm 2 phần: đầu - ngực và bụng.
- Các bộ phận đó có chức năng gì ?
- HD HS quan sát tranh 25.1/sgk, yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành lệnh sgk
- Mời đại diện trả lời, gọi HS khác NX, sữa sai
- HD HS quan sát tranh 25.2/sgk làm nhanh bài tập lệnh sgk, rút ra các tập tính của nhện
- GV tiểu kết
các bộ phận trên mẫu vật và trên hình vẽ
- HS làm bài tập
- HS trả lời, các Hs khác Nx, sữa sai
- HS trả lời
- HS xác định các bước chăng lưới của nhện và rút ra các tập tính của nhện
- HS ghi vở
- Có 4 đôi chân bò.
- Các bộ phận và chức năng (bảng sgk trang 82).
2. Tập tính
- Hai tập tính quan trọng và phức tạp của nhện là chăng lưới và bắt mồi sống, hoạt động chủi yếu vào ban đêm. Thể hiện sự phát triển của hệ thần kinh, giác quan của nhện.
HOẠT ĐỘNG 2: (15/)
Tìm hiểu sự đa dạng và vai trò thực tiễn của lớp Hình nhện
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk
- Kể tên các đại diện Hình nhện quan sát được ?
- Cho biết đặc điểm nơi sống, hình thức sống, vai trò của các đại diện
- Nhận xét gì về vai trò của lớp Hình nhện ?
- Biết được điều đó, chúng ta phải làm gì ?
- Gọi lần lượt từng HS trả lời, các Hs khác NX.GV đánh giá cho điểm HS trả lời tốt
- GV kết luận
- HS đọc thông tin
- HS trả lời
- HS làm bài tập
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS ghi vở
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện
1. Một số dại diện:
- Bò cạp, cái ghẻ, ve bò,
2. Ý nghĩa thực tiễn:
- Lớp Hình nhện đa dạng, có tập tính thích hợp với việc săn mồi sống.
- Trừ một số loài có hại, đa số có lợi vì chúng ăn sâu bọ có hại.
3. Củng cố - dặn dò: (4/)
- So sánh các phần cơ thể của nhện và tôm ? Mỗi phần có vai trò gì ?
- Nêu các tập tính của nhện thích nghi với lối sống ?
- Đọc ghi nhớ sgk, mục em có biết
4. Hướng dẫn về nhà: (1/)
- Chuẩn bị mẫu vật là con châu chấu
- Tìm hiểu cấu tạo và đời sống của nó
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_26_bai_25_nhen_va_da_dang_cua_lo.doc