Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 35+36: Kiểm tra 1 tiết

Câu 1: Các hình thức sinh sản của thuỷ tức:

 A. Mọc chồi B. Hữu tính C. Tái sinh D. Cả A,B,C đều đúng.

Câu 2: Thuỷ tức không giống sứa:

 A. Đối xứng toả tròn B. Sống ở nước

 C. Bơi lội tự do D. Thức ăn là động vật nhỏ.

Câu 3: (TN - Nhận biết

 Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?

 A. Ruột non B. Ruột già

 C. Gan D. Tá tràng

Câu 4: ( Trắc nghiệm - nhận biết)

 Sán lá gan thích nghi với lối sống:

A. Kí sinh. B. Ở biển.

C. Ngoài môi trường D. Trên cây

Câu 5: ( Trắc nghiệm- Nhận biết ) Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?

 A. Bọ cạp B. Cái ghẻ

C. Ve bò D. Nhện đỏ

Câu 6: (Trắc nghiệm - Nhận biết )

 Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần ?

 A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 35+36: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17.12.2013 Ngày dạy: 23.12.2013 TIẾT 35-36: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình môn sinh học lớp 6 sau khi học sinh học xong chương II, III, IV, V, VI. 1. Kiến thức: - Học sinh cần nắm được cấu tạo và hoạt động sống của các đại diện cho các ngành ĐV không có xương sống - Hs nêu được các mặt có lợi và có hại của các loài vật - Biết các biện pháp vệ sinh để phòng bệnh từ các loài vật. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy, so sánh, tổng hợp, ghi nhớ. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra, tự lực trong làm bài kiểm tra . II. HÌNH THỨC KIỂM TRA : - Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận - Học sinh làm bài trên lớp III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2013 - 2014 Tên Chủ đề (nội dung, chương) MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Ngành ruột khoang 3 tiết Nhận biết các hình thức sinh sản của thuỷ tức Phân biệt sứa và thuỷ tức. C1 C2 1đ = 10% 0,5 đ = 50% 0,5đ = 50% 2. Các ngành giun 7 tiÕt Nêu được đ2 môi trường sống của các loài giun kí sinh Trình bày vòng đời của sán lá gan. C3, C4 C2 3đ = 30 % 1đ = 34% 2đ = 66% 3. Ngành thân mềm Nêu được các tập tính của thân mềm thích nghi với đời sống C1 2đ = 20% 2đ =100% 4. Ngành chân khớp 8 tiết Nêu được đ2 cấu tạo ngoài của châu chấu Trình bày Cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm Nêu được đ2 môi trường sống của các loài chân khớp kí sinh Giải thích cơ sở khoa học của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn. C6 C3 C5 C4 4đ = 40 % 0,5đ =12,5 % 2đ = 50% 0,5đ = 12,5% 1đ = 25% 6 câu 10 điểm (100%) 4câu 2 điểm 20 % 3 câu 6 điểm 60 % 2 câu 1 điểm 10 % 1câu 1 điểm 10% KIỂM TRA HỌC KỲ I(Năm học: 2013 - 2014) Môn: Sinh 7 - Thời gian: 45' ĐỀ BÀI I. TNKQ (3điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Các hình thức sinh sản của thuỷ tức: A. Mọc chồi B. Hữu tính C. Tái sinh D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 2: Thuỷ tức không giống sứa: A. Đối xứng toả tròn B. Sống ở nước C. Bơi lội tự do D. Thức ăn là động vật nhỏ. Câu 3: (TN - Nhận biết Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người? A. Ruột non B. Ruột già C. Gan D. Tá tràng Câu 4: ( Trắc nghiệm - nhận biết) Sán lá gan thích nghi với lối sống: A. Kí sinh. B. Ở biển. C. Ngoài môi trường D. Trên cây Câu 5: ( Trắc nghiệm- Nhận biết ) Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ? A. Bọ cạp B. Cái ghẻ C. Ve bò D. Nhện đỏ Câu 6: (Trắc nghiệm - Nhận biết ) Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần ? A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần II. TỰ LUẬN ( 7điểm) Câu 1 (2đ)Em hãy nêu những tập tính ở ốc sên và ở mực? Câu 2 (2đ) Trình bày vòng đời của sán lá gan? Câu 3 (2 đ) Trình bày cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm ? Câu 4 (1đ) Giải thích cơ sở khoa học của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn ? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2013 – 2014 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: 1. D 2. C 3. A 4. A 5. B 6. B PHẦN II; TỰ LUẬN Câu Các ý trong câu Điểm 1(2đ) - Ở ốc sên: + Đào hốc trong đất để đẻ trứng + Tự vệ bằng cách thu phần cơ thể mềm vào trong lớp vỏ cứng - Ở mực: + Săn mồi bằng cách rình mồi + Tự vệ bằng phun chất lỏng mầu đen ( phun hỏa mù) vào nước. 1đ 1đ 2(2đ) Vòng đời của sán lá gan: Trứng Ấu trùng lông ấu trùng trong ốc Ấu trùng có đuôi Sán lá gan ở trâu bò Trâu bò ăn phải Tạo kén,bám vào cây 2đ 3(2đ) * Cấu tạo ngoài: Cơ thể chia 2 phần đầu ngực, bụng + Phần đầu ngưc: gồm 1 đôi mắt kép, 2 đôi râu, các chân hàm, 4 đôi chân ngực, một đôi càng. + Phần bụng: 5 đôi chân bụng, tấm lái. + Có lớp vỏ cứng bao bọc phía ngoài cơ thể. * Hoạt động sống: Tôm di chuyển bằng cách, bơi, bò, nhảy Kiếm ăn về đêm, ăn tạp. Tôm cái ôm trứng... 1,5đ 0,5đ 4(1đ) - Do sâu bọ có hệ thần kinh, giác quan phát triển. - Do một số loài sâu bọ có tập tính hướng sáng vì vậy khi nhìn thấy có ánh sáng chúng liền bay tới nhờ vậy mà sâu bọ có hại bị diệt trừ 0,5đ 0,5đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_3536_kiem_tra_1_tiet.doc