A. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Trình bày được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn.
- So sánh được với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan.
2Kỹ năng: - Quan sát, so sánh , hoạt động nhóm.
3Thỏi độ Giáo dục Sự yêu thích bộ môn
B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan - tìm tòi phân tích.
C. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: +Giáo án, tranh
2. Chuẩn bị của trò: + Học bài và xem trước bài .
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:(1)
II. Kiểm tra bài cũ(5)
- Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.
- Cách di chuyển của thằn lằn có gì khác ếch đồng?.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Tìm hiểu về cấu tạo trong, các hệ cơ quan của thằn lằn.
2. Triển khai bài:
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 41: Cấu tạo trong của thằn lằn - Mai Quý Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
41
Ngày Soạn:23/1/010
Ngày giảng26/1/010.
CấU TạO TRONG CủAThằn lằn
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Trình bày được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn.
- So sánh được với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan.
2Kỹ năng: - Quan sát, so sánh , hoạt động nhóm.
3Thỏi độ Giáo dục Sự yêu thích bộ môn
B. Phương pháp: Trực quan - tìm tòi phân tích.
C. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: +Giáo án, tranh
2. Chuẩn bị của trò: + Học bài và xem trước bài .
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.
- Cách di chuyển của thằn lằn có gì khác ếch đồng?.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Tìm hiểu về cấu tạo trong, các hệ cơ quan của thằn lằn.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động1(10’)
+ Quan sát bộ xương ở tranh, đối chiếu với hình 39.1, HS chú thích - giáo viên cho 1 HS chỉ ( trên bảng).
-> cho HS so sánh với xương ếch đồng => kiến thức chuẩn.
Hoạt động2(16’)
+ GV cho HS quan sát hình 39.2 (SGK) -> kết hợp với tranh trên bảng xác định vị trí của các hệ cơ quan => đối chiếu với chú thích?
-> HS so sánh
- Lượng máu pha ở thằn lằn có gì khác ếch đồng?
+ Hệ hô hấp có điểm gì khác -> có ý nghĩa như thế nào?
+ Cơ quan bài tiết có đặc điểm gi?
Hoạt động3(7’)
+ Quan sát tranh + mô hình -> xác định các bộ phận => so sánh?
I. Bộ xương:
- Xương đầu .
- Xương ccột sống có xương sườn, dài
- Xương chi: Có xương đai vai, đai hông và các xương chi trước và chi sau.
- Có 8 đốt sống cổ -> linh hoạt
- Đai vai khớp với cột sống -> chi trước linh hoạt
II. Các cơ quan dinh dưỡng.
1. Hệ tiêu hóa:
- ống tiờu húa phân hóa rỏ.
- Ruột già có khả năng hấp thụ nước.
2. Hệ tuần hoàn - hô hấp:
a. Tuần hoàn:
- Tim 3 ngăn (tâm thất có vách hụt)
- 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha giàu ô xi hơn.
b. Hô hấp:
- Phổi có nhiều vách ngăn.
- Sự thông khí nhờ có gian sườn.
c. Bài tiết: Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước => nước đặc (chống mất nước)
IV. Thần kinh và giác quan:
+ Bộ não: 5 phần có não trước và tiểu não phát triển hơn.
- Tai có ống tai ngoài, mắt có mí thứ 3.
IV.Củng cố(3’)
- Hãy điền vào bảng ý của từng đặc điểm của thằn lằn.
Đặc điểm
ý nghĩa thích nghi
1. Xuất hiện xương sườn cùng xương mỏ ác => lòng ngực.
2. Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.
3. Phổi có nhiều vách ngăn.
4. Não trước và tiểu não phát triển
V. Dặn dò:(2’) - Học theo câu hỏi SGK, xem trước bài 42.
E Rỳt kinh ngiệm
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_41_cau_tao_trong_cua_than_lan_ma.doc