Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 49, Bài 48: Đa dạng của lớp thú bộ thú huyệt, bộ thú túi

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng.

- Giải thích được sự thích nghi về hình thái, cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng quan sát tranh hình tìm kiếm thức, kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo giục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

4. Giáo dục THBVMT:

- Bảo vệ các động vật hoang dã, xây dựng khu bảo tồn, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Hình phóng to 48.1; 48.2 SGK.

- Tranh ảnh về đời sống của thú mỏ vịt và thú có túi.

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, kẻ bảng SGK trang 157 vào vở

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 49, Bài 48: Đa dạng của lớp thú bộ thú huyệt, bộ thú túi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7D. Tiết TKB: Ngày giảng:..tháng 03 năm 2013. Sĩ số: 23 vắng: ..... TIẾT 49. BÀI 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng. - Giải thích được sự thích nghi về hình thái, cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát tranh hình tìm kiếm thức, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo giục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 4. Giáo dục THBVMT: - Bảo vệ các động vật hoang dã, xây dựng khu bảo tồn, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình phóng to 48.1; 48.2 SGK. - Tranh ảnh về đời sống của thú mỏ vịt và thú có túi. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, kẻ bảng SGK trang 157 vào vở III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (4/) - Nêu đặc điểm cấu tạo trong của thỏ thích nghi với đời sống ? 2. Bài mới: * GV giới thiệu vào bài (1/) - GV cho HS kể tên số thú mà em biết " gợi ý thêm rất nhiều loài thú khác sống ở mọi nơi " làm nên sự đa dạng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: (10/) Sự đa dạng của lớp thú - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 156, trả lời câu hỏi: - Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm nào ? - HS tự đọc thông tin trong SGK và theo dõi sơ đồ các bộ thú, trả lời câu hỏi. + Số loài nhiều. Dựa vào đặc điểm sinh sản I. Đa dạng của lớp thú - Người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào ? - GV nêu nhận xét và bổ sung thêm: Ngoài đặc điểm sinh sản, khi phân chia người ta còn dựa vào điều kiện sống, chi và bộ răng. - Nêu một số bộ thú: bộ ăn thịt, bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ ? - Yêu cầu HS tự rút ra kết luận - Đại diện nhóm trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe GV giảng - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung - HS ghi vở - Khoảng 4600 loài, 26 bộ, ở VN phát hiện được 275 loài. - Lớp thú đẻ trứng – bộ thú huyệt. - Đẻ con – con non yếu – bộ thú túi. - Con non bình thường – các bộ còn lại. HOẠT ĐỘNG 2: (12/) Bộ thú huyệt - GV kẻ lên bảng phụ để lần lượt HS tự điền. - GV chữa bằng cách thông báo đúng, sai. - GV cho HS thảo luận toàn lớp và nhận xét về Cấu tạo; Đặc điểm sinh sản - GV hỏi: Em biết thêm điều gì về thú mỏ vịt và kanguru qua sách báo và phim ? - GV chốt lại + 1 vài HS lên bảng điền nội dung - Cá nhân xem lại thông tin SGK và bảng so sánh mới hoàn thành trao đổi nhóm.. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung - HS ghi vở II. Bộ thú huyệt + Có lông mao dày, chân có màng. + Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa. + Đại diện: thú mỏ vịt, thú lông dím,... HOẠT ĐỘNG 3: (13/) Bộ thú túi - GV hỏi: Kanguru có cấu tạo như thế nào phù hợp lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ ? - Tại sao kanguru con phải sống trong túi của mẹ ? - Em biết gì thêm về thú kanguru qua sách báo, phim ảnh ? - GV cho HS thảo luận toàn lớp và rút ra nhận xét. GV chốt lại. - HS trả lời: chân sau to, khỏe - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung HS thảo luận toàn lớp và rút - HS ghi vở III. Bộ thú túi - Chi sau dài, khoẻ, đuôi dài. Đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ, được nuôi trong túi da ở bụng mẹ, thú mẹ có núm vú, con bú mẹ thụ động. + Đại diện: Kanguru, chuột túi, gấu túi, - Những bộ thú còn lại đẻ con, con sơ sinh phát triển bình thường, bú mẹ chủ động. 3. Củng cố: (4/) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài ? 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1/) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK, Đọc mục “Em có biết”Tìm hiểu về cá voi, cá heo và dơi.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_49_bai_48_da_dang_cua_lop_thu_bo.doc