Câu 1: Máu đi nuôi cơ thể thằn lằn là:
A. Máu đỏ thẫm. B. Máu đỏ tươi.
C. Máu pha. D. Máu pha và máu đỏ tươi.
Câu 2: Hiện nay, bò sát được xếp thành mấy bộ?
A. 5 bộ B. 4 bộ
C. 3 bộ D. 2 bộ
Câu 3: Bộ xương thằn lằn gồm các phần:
A. Xương đầu, xương chi, xương thân. B. Xương đầu, xương chi, xương cột sống
C. Xương đầu, xương chi. D. Xương đầu, xương chi, xương lồng ngực.
Câu 4: Đặc điểm giúp thằn lằn thích nghi với đời sống di chuyển trên cạn là:
A. Da khô có vảy sừng. B. Thân dài có đuôi dài.
C. Bàn chân có 5 ngón. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 5: Đặc điểm cấu tạo da chim bồ câu là:
A. Da khô, phủ lông vũ. B. . Da khô, phủ lông mao.
C. . Da khô, có vảy sừng. D. Da ẩm có tuyến nhầy.
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 67: Đề thi chất lượng học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67
Đề thi chất lượng học kỳ iI
I: Mục tiêu:
+ Kiến thức: Nhằm củng cố và khắc sâu lại những nội dung kiến thức các em đã học qua các lớp động vật có sương sống: Lớp bò sát, lớp chim, lớp thú từ đó học sinh thấy được sự tiến hoá của động vật qua các lớp đã học.
+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, so sánh, tư duy độc lập.
+ Thái độ: ý thức tự học, vận dụng kiến thức đã học vào làm bài độc lập, nghiêm túc.
II: Chuẩn bị:
+ Gv: Đề kiểm tra, đáp án.
+H/s: Giấy kiểm tra, kiến thức.
III. Tiến trình dạy - hoc:
A. Ma trận đề kiểm tra:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1.Lớp bò sát
2
0.5
2
0.5
1
2.0
5
3.0
2. Lớp chim
2
0.5
1
2.0
1
0.25
1
0.25
5
3.0
3. Lớp thú
1
0.25
1
0.75
2
1.0
4. Sự tiến hoá của động vật
1
1.0
1
2.0
2
3.0
Tổng
6
3.25
5
3.5
3
3.25
14
10
B. Câu hỏi:
Phần: I: Trắc nghiệm khách quan:(4điểm)
* Hãy khoanh tròn vào những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Máu đi nuôi cơ thể thằn lằn là:
A. Máu đỏ thẫm.
B. Máu đỏ tươi.
C. Máu pha.
D. Máu pha và máu đỏ tươi.
Câu 2: Hiện nay, bò sát được xếp thành mấy bộ?
A. 5 bộ
B. 4 bộ
C. 3 bộ
D. 2 bộ
Câu 3: Bộ xương thằn lằn gồm các phần:
A. Xương đầu, xương chi, xương thân.
B. Xương đầu, xương chi, xương cột sống
C. Xương đầu, xương chi.
D. Xương đầu, xương chi, xương lồng ngực.
Câu 4: Đặc điểm giúp thằn lằn thích nghi với đời sống di chuyển trên cạn là:
A. Da khô có vảy sừng.
B. Thân dài có đuôi dài.
C. Bàn chân có 5 ngón.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 5: Đặc điểm cấu tạo da chim bồ câu là:
A. Da khô, phủ lông vũ.
B. . Da khô, phủ lông mao.
C. . Da khô, có vảy sừng.
D. Da ẩm có tuyến nhầy.
Câu 6: Kiểu bay của chim bồ câu là:
A. Bay vỗ cánh.
B. Bay lượn.
C. Bay cao.
D. Bay thấp.
Câu 7: Tuyến tiêu hoá của chim bồ câu là:
A. Tuyến vi, gan, tụy
B. Tuyến vị, tuyến nước bọt.
C. Tuyến tụy, tuyến vị, tuyến ruột và mật .
D. Tuyến nước bọt, tuyến mật, tuyến tụy, tuyến ruột.
Câu 8: Cánh ngắn, yếu, cơ ngực không phát triển, chân cao to khoẻ có 2 đến 3 ngón, phát triển là đặc điểm của:
A.Nhóm chim sống ở nước.
B. Nhóm chim chạy.
C. Nhóm chim bay.
D. Nhóm chim bơi.
Câu 9: Cấu tạo răng của bộ ăn sâu bọ là:
A. Gồm răng cửa, răng nanh, răng hàm đều, có mấu nhọn.
B. Thiéu răng nanh, răng cửa và răng hàm lớn, sắc.
C. Răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, hàm răng nhiều mấu.
D. Răng cửa và răng nanh nhọn, răng cửa cũng có 3; 4 mấu nhọn.
Câu 10: Hãy chọn những cụm từ để điền vào chỗ trống () cho thích hợp để hoàn thành phần thông tin về tuần hoàn và hô hấp của thỏ.
Hệ tuần hoàn của thỏ có tim(1) . cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn kín. Máu đi nuôi cơ thể là(2) .., đảm bảo sự trao đổi chất mạnh của thỏ. Thỏ là động vậ(3)/..
Câu 11: Hãy lựa chọn các từ ở cột B sao cho tương ứng với cột A
Cột A
Trả lời
Cột B
1. Trùng roi.
2. Giun đất.
3. Châu chấu.
4. Cá chép.
1..................
2..................
3..................
4..................
a. Thần kinh chuỗi hạch, hạch não lớn.
b. Thần kinh dạng ống, thuỳ thị giác phát triển, tiểu não kém phát triển.
c. Chưa phân hoá.
d. Thần kinh chuỗi hạch
e. Thần kinh hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não hình khói trơn.
Phần II : Trắc nghiệm tự luận:(6điểm)
Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn ?
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp chim?.
Câu 3: Hãy kể tên các hình thức sinh sản ở động vật và sự phân biệt các hình thức sinh sản đó?
c. đáp án và biểu điểm:
phần I: trắc nghiệm khách quan:(4điểm)
* Mỗi ý đúng được 0.25 điểm.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
c
b
a
d
a
a
c
b
d
Câu 10: 1: Bốn ngăn; 2: Là máu đỏ tươi. 3: Hằng nhiệt
Câu 11: 1- c ; 2- d ; 3- a ; 4- e ;
Phần II: Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm)
Câu1 : (2 điểm)
*Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn là:
- Da khô có vảy sừng; cổ dài; mắt có mi cử động và tuyến lệ; màng nhĩ nằm trong hốc tai. Đuôi và thân dài; chân ngắn yếu, có vuốt sắc. Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi di chuyển tiến về phía trước.
Câu2 : (2 điểm)
*Đặc điểm chung của lớp chim:
- Mình có lông mao bao phủ; chi trước biến đổi thành cánh; có mỏ sừng; phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp; tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
Câu 3: ( 2điểm)
* Có hai hình thức sinh sản ở động vật:
+ Sinh sản vô tính không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.
- Hình thức sinh sản: +Phân đôi cơ thể
+ Sinh sản sinh dưỡng: mọc chồi, và tái sinh.
+ Hình thức sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.
- Sinh sả hữu tính trên cá thể đơn tính hoặc lưỡng tính.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_67_de_thi_chat_luong_hoc_ki_2.doc