I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Tìm tòi quan sát cấu tạo trong giun đất như cơ quan tiêu hóa giun đất, cơ quan thần kinh.
2. Kỹ năng:
- Tập thao tác mổ ĐVKXS và cách sử dụng dụng cụ mổ, dùng kính lúp để quan sát.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ, hợp tác trong giờ thực hành.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Kĩ năng chia sẻ thông tin trong khi mổ và quan sát giun đất.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm, quản lí thời gian và đảm nhiệm trách nhiệm được phân công.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.
III. Phương pháp:
- Dạy học nhóm.
- Thực hành - quan sát.
- Trực quan.
IV. Phương tiện:
- Mỗi nhóm chuẩn bị 2 con giun cỡ lớn.
- Cá nhân H đọc kỹ nội dung bài thực hành và nắm các bước, thao tác, kỹ thuật mổ.
- G chuẩn bị tranh câm 16.3, dụng cụ mổ, kính lúp.
V. Tiến trình:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm học sinh.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 9, Tiết 16: Thực hành mổ giun đất - Trần Thị Hoàng Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Ngày soạn: 14/10/2012
Tiết 16: Thực hành: MỔ GIUN ĐẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Tìm tòi quan sát cấu tạo trong giun đất như cơ quan tiêu hóa giun đất, cơ quan thần kinh.
2. Kỹ năng:
- Tập thao tác mổ ĐVKXS và cách sử dụng dụng cụ mổ, dùng kính lúp để quan sát.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ, hợp tác trong giờ thực hành.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Kĩ năng chia sẻ thông tin trong khi mổ và quan sát giun đất.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm, quản lí thời gian và đảm nhiệm trách nhiệm được phân công.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.
III. Phương pháp:
- Dạy học nhóm.
- Thực hành - quan sát.
- Trực quan.
IV. Phương tiện:
- Mỗi nhóm chuẩn bị 2 con giun cỡ lớn.
- Cá nhân H đọc kỹ nội dung bài thực hành và nắm các bước, thao tác, kỹ thuật mổ.
- G chuẩn bị tranh câm 16.3, dụng cụ mổ, kính lúp.
V. Tiến trình:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Thực hành mổ và quan sát cấu tạo trong của giun đất (23’)
Mục tiêu: - Tìm tòi quan sát cấu tạo giun đất như sự phân đốt cơ thể, vòng tơ quanh mỗi đốt, đai và lỗ sinh dục.
- Yêu cầu H đọc thông tin và quan sát H16.2, thực hành mổ.
- Kiểm tra từng nhóm, giúp đỡ các nhóm yếu.
- Gọi nhóm mổ đúng, đẹp trình bày thao tác.
- Quan sát cấu tạo trong:
+ hệ tiêu hoá
+ hệ tuần thần kinh
- H đọc kĩ các bước tiến hành. Một H mổ, còn lại giữ và lau sạch mẫu.
- Các nhóm chú ý và rút kinh nghiệm.
- Các nhóm quan sát.
* Cách mổ: (SGK)
* Cấu tạo trong:
- Cơ quan tiêu hóa phân hóa thành nhiều bộ phận để chứa, biến đổi và hấp thụ thức ăn như: miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày, ruột, ruột tịt.
- Cơ quan thần kinh: gồm hạch não, hạch dưới hầu và chuỗi thần kinh bụng.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, viết thu hoạch (10’)
Mục tiêu: - H dựa vào kết quả quan sát hoàn thành được chú thích vào tranh câm 16.3.
- Yêu cầu H thảo luận nhóm, hoàn thành chú thích vào tranh câm 16.3.
G nhận xét, chuẩn hoá kiến thức.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành chú thích. Cử đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H16.3 B:
1.Miệng; 2.Hầu; 3.Thực quản; 4. Diều; 5.Dạ dày cơ; 6.Ruột; 7.Ruột tịt.
- H16.3 C:
8.Hạch não
9.Vòng hầu
10.Chuỗi thần kinh bụng
4. Củng cố: (4’)
- Các nhóm trình bày kết quả thực hành.
- Nhận xét buổi thực hành, đánh giá cho điểm.
5. HDVN: (2’)
- Hoàn thành thu hoạch vào vở.
- Chuẩn bị bài mới: Một số giun đốt khác
+ Đọc trước nội dung.
+ Sưu tầm thông tin về các loài Giun đốt.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_9_tiet_16_thuc_hanh_mo_giun_dat.doc