Giáo án: Số học 6 - Năm học: 2012 - 2013

A. Mục tiêu:

*Kiến thức:

Hiểu về tập hơp thông qua các ví dụ cụ thể đơn giản và gần gũi.

Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

* Kĩ năng:

Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tâp hợp

Biết sử dụng đúng các kí hiệu .

Đếm đúng số phần tử của 1 tập hợp hữu hạn.

*Thái độ:

Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi viết một tập hợp theo 2 cách khác nhau.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ .

b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,đồ dùng học tập, .

3. Tiến trỡnh bài dạy :

a.Kiểm tra bài cũ: khụng

b. Nội dung dạy học Bài mới:

 

doc236 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Số học 6 - Năm học: 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18 / 08/ 2012 Ngày giảng: 6A………/ 08 /2012 6B………/ 08 /2012 Tiết1 Tập hợp - phần tử của tập hợp A. Mục tiêu: *Kiến thức: Hiểu về tập hơp thông qua các ví dụ cụ thể đơn giản và gần gũi. Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. * Kĩ năng: Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tâp hợp Biết sử dụng đúng các kí hiệu . Đếm đúng số phần tử của 1 tập hợp hữu hạn. *Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi viết một tập hợp theo 2 cách khác nhau. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ….. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,đồ dựng học tập,…. 3. Tiến trỡnh bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ: khụng b. Nội dung dạy học Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 7' - Các ví dụ về tập hợp. GV: Cho HS quan sát hình 1(SGK/4) HS: Tìm những ví dụ về tập hợp trong thực tế Hoạt động2 12’ Tìm hiểu về cách viết các kí hiệu. GV: Giới thiệu về các kí hiệu về tập hợp. GV: đưa ra các VD về cách viết các tập hợp, các phần tử của tập hợp. + Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 +Tập hợp B các chữ cái a, b,c GV:? Tập hợp A viết A= 0; 2;3;1;...... đúng hay sai? GV: Giới thiệu kí hiệu và cách đọc. Củng cố: điền vào ô vuông. 3 A, 7 A, A a B, 1 B, B Hoạt động 3 10’ Chú ý GV: Hãy dùng cách viết trên viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số? HS: Làm ra nháp GV: Hướng dẫn HS cách viết chỉ ra t/c đặc trưng của pt tập hợp GV: ? Có mấy cách viết tập hợp HS: Nêu chú ý SGK/5 GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4. minh hoạ tập hợp 1.Các ví dụ: -Tập hợp các đồ vật(sách, bút)đặt trên mặt bàn(h1) -Tập hợp các học sinh lớp 6A. -Tập hợp các học số tự nhiên nhỏ hơn 4. -Tập hợp các chữ cái a,b,c 2.Cách viết các kí hiệu. -Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa: A, B, C, D,.... -Ví dụ cách viết: a) A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Viết A = 0;1; 2;3 Hay A = 1, 2, 0, 3 b) B là tập hợp các chữ cái a, b,c. B =a, b, c hay B =b, c, a - Các số 0, 1, 2, 3 là các phần tử của A - Các chữ cái a, b, c là các phần tử của tập B *Kí hiệu: 1 A Đọc 1 thuộc A (1 là phần tử của A). 5 A đọc 5 không thuộc A (5 không phải là phần tử của A) 3. Chú ý: (SGK) *Các cách viết tập hợp - Liệt kê các pt: A = 0; 1; 2; 3 - Chỉ ra tính chất đặc trưng: A = xN/ x< 4 - Minh họa tập hợp theo vòng kín A B III. Củng cố : Nội dung bài? Kiến thức cần nhớ? HS: Trả lời (SGK/ 6) HS:Cả lớp làm vào vở. 1HS lên bảng trả lời SGK/ 6 GV? Nhận xét gì về các phần tử của M ị mỗi phần tử chỉ liệt kê 1 lần. GV: gọi HS lên ghi các phần tử của tập hợp D, M vào vòng kín 1 HS lên bảng làm bài 1 (SGK/6). HS cả lớp làm vào vở Luyện tập: D =0; 2;3; 4; 5; 6 hay D = x N / x< 7 2 D , 10 D M= N, H, A, T, R, G D M Bài 1: (SGK/6) A =9; 10; 11; 12; 13 hay A = x N/ 8 < x < 14 12 A , 16 A IV. Dặn dò: (2') - Về tìm VD như bài 1,2(SGK) và học thuộc phần đóng khung (SGK/ 5) - Làm bài tập 3,4,5(SGK/6), bài 6,7,8(SBT) Ngày soạn: 20 / 08/ 2012 Ngày giảng: 6A………/ 08 /2012 6B………/ 08 /2012 Tiết 2 TậP HợP CáC Số Tự NHIÊN A. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên và thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên *Kĩ năng: Đọc và viết các số tự nhiên . Sắp xếp được các số tự nhiên theo tt tăng hoặc giảm. Biết sử dụng đúng các ký hiệu = , >, < Ê, ³. * Thái độ:Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ….. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,đồ dựng học tập,…. 3. Tiến trỡnh bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ: (7') b. Nội dung dạy học Bài mới: HS1 : - Cho ví dụ về một tập hợp - Làm bài tập 3 trang 6 : Đáp án : x ẽ A ; y ẻ B ; b ẻ A ; b ẻ B - Tìm một phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B. Đáp án: a HS2 : - Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 b”ng hai cách : Đáp án : A = {4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9} hay A = {c ẻ N / 3 < x < 10} II. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 2: 15’ Nhắc lại về tập hợp N và tập hợp N* GV : Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ? GV giới thiệu tập N tập hợp các số tự nhiên N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...;} GV : Hãy cho biết các phần tử của N? GV : ở tiểu học các em đã được học về số tự nhiên. Vậy số tự nhiên được biểu diễn như thế nào? Biểu diễn ở đâu? GV: Em hãy tả lại tia số đã được học? Mỗi điểm trên tia số biểu diễn mấy số tự nhiên? GV yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. chẳng hạn : Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a GV : Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm gì? GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N* Ta viết : N* = {1;2;3;4...} Hoặc N* = {x ẻ N / x ạ 0} GV: Giữa tập hợp N và tập hợp N* có gì giống và khác nhau? GV: Khi biết tính chất đặc trưng của các phân tử thì em có nhận biết được tập hợp nào không? GV: Cho bài tập HS vận dụng. HS: Lên bảng trình bày. HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cho HS. Hoạt động 3: 10’- Tìm hiểu thứ tự trong tập hợp số tự nhiên GV cho HS quan sát tia số và hỏi : So sánh 2 và 4 GV : Nhận xét điểm 2 và điểm 4 trên tia số ? GV: Điểm bên trái nhỏ hơn hay lớn hơn điểm bên phải? GV: Tổng quát với a ; b ẻ N ; a a thì trên tia số điểm a n”m bên trái hay bên phải điểm b? GV giới thiệu thêm ký hiệu Ê ; ³ Cho học sinh nắm được và hiểu ý nghĩa của kí hiệu trên. GV: Nếu 5 < 7 và 7 < 12 thì 5 có quan hệ như thế nào với 12? Vậy Nếu a < b và b < c thì a ? c GV: Lấy ví dụ về số tự nhiên rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số ? GV: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. GV: Số tự nhiên liền sau nhỏ hơn hay lớn hơn ? Lớn hơn bao nhiêu đơn vị? GV : Số liền trước số 5 là số nào? GV: Có số tự hhiên nào mà kh”ng có số liền trước kh”ng? Đó là số nào? GV : Hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau mấy đơn vị? GV: Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất? Có số tự nhiên lớn nhất hay không? Vì sao? GV: Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? 1. Tập hợp N và tập hợp N* - Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N Ta viết : N = {0;1;2;3;...;} - Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ... là các phần tử của N - Chúng được biểu diễn trên tia số 0 1 2 3 4 5 - Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N* Ta viết : N* = {1;2;3...} Hoặc N* = {xẻN/ x ạ 0} Bài tập: Điền vào “ vu”ng các ký hiệu ẻ hoặc ẽ cho đúng 12 N ; N ; 5 N* ; 5 N ; 0 N* ; 0 N 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên a) Khi số a nhỏ hơn số b, ta viết a < b hoặc b > a - Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn Ký hiệu : a Ê b chỉ a < b hoặc a = b a ³ b chỉ a > b hoặc a = b b) Nếu a < b và b < c thì a < c c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Kh”ng có số tự nhiên lớn nhất. e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử III. Củngcố: 8’- Hãy so sánh tập hợp N và N* GV: Hãy điền vào dấu chấm để hoàn thành s - Viết tập hợp : A = {x ẻ N / 6 Ê x Ê 8} b”ng cách liệt kê các phần tử. – Tìm số tự nhiên liền trước các số: 25; 87; a +1. – Tìm số tự nhiên liền sau các số: 83; 12; b. GV: cho HS leõn baỷng trỡnh baứy. GV:Uoỏn naộn vaứ thoỏng nhaỏt caựch trỡnh baứy s Hướng dẫn a) 28; 29; 30. b) 99; 100; 101 Bài tập A = { 6; 7; 8} Số tự nhiên liền trước các số: 25; 87; a +1 là: 24; 86; a. Soỏ tửù nhieõn lieàn sau caực soỏ: 83; 12; b laứ: 84; 13; b +1 IV.Dặn dò 2’ Hướng dẫn HS làm bài tập 6; 7 SGK – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 8; 9; 10 SGK Ngày soạn: 20 / 08/ 2012 Ngày giảng: 6A………/ 08 /2012 6B………/ 08 /2012 Tiết3 GHI SỐ TỰ NHIấN A. Mục tiêu: *Kiến thức: – HS hiểu thế nào là hệ thập phõn, phõn biệt số và chữ số trong hệ thập phõn. Hiểu rừ trong hệ thập phõn, giỏ trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trớ. * Kĩ năng – HS biết đọc và viết cỏc số La Mó từ 1 đến 30. *Thái độ: – HS thấy được ưu điểm của hệ thập phõn trong việc ghi số và tớnh toỏn. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ….. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,đồ dựng học tập,…. 3. Tiến trỡnh bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ: (7') b. Nội dung dạy học Bài mới: HS1 : - Viết tập hợp N và N*. Hóy chỉ ra sự khỏc nhau của hai tập hợp trờn? HS2 : Viết tập hợp B cỏc số tự nhiờn khụng lớn hơn 6 bằng 2 cỏch. II. Bài mới: Hoạt động của gv- hs Nội dung Hoạt động 2: ( 15’) Tỡm hiểu sự khỏc nhau giữa số và chữ số. GV : Gọi HS lấy vớ dụ về số tự nhiờn. GV : Để viết cỏc số tự nhiờn ta dựng mấy chữ số ? là những chữ số nào? GV: Giới thiệu 10 chữ số dựng để ghi số tự nhiờn GV : Mỗi số tự nhiờn cú thể cú bao nhiờu chữ số ? vớ dụ GV: Khi viết cỏc số tự nhiờn cú từ năm chữ số trở lờn ta thường viết như thế nào? Vỡ sao phải viết như vậy? Mục đớch của cỏch viết là gỡ? GV: Cho học sinh đọc chỳ ý SGK GV lấy vớ dụ ? Hóy xỏc định : C.số hàng chục ? C.số hàng trăm ? Số chục ? Số trăm ? HS: xỏc định Hoạt động 3( 10’)- Tỡm hiểu hệ thập phõn GV nhắc lại : - Với 10 chữ số ta ghi được mọi số tự nhiờn theo nguyờn tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. - Cỏch ghi số núi trờn là ghi trong hệ thập phõn GV: Hóy cho biết cỏc chữ số 2 ở vớ dụ trờn cú giỏ trị giống nhau khụng? GV núi rừ giỏ trị mỗi chữ số trong một số GV: Nờu kớ hiệu GV : Tương tự em hóy biểu diễn cỏc số ; ; dưới dạng tổng. HS : làm bài ? SGK theo nhúm nhỏ 2hs GV: Cho đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày. HS: nhận xột . Hoạt động 4: ( 7’) Giới thiệu cỏch ghi số La Mó : Ngoài cỏch ghi cỏc số tự nhiờn cũn cú cỏch ghi nào nữa khụng? GV giới thiệu đồng hồ cú ghi 12 số la mó. GV : Để ghi cỏc số ấy, ta dựng cỏc chữ số La mó nào? và giỏ trị tương ứng trong hệ thập phõn là bao nhiờu ? GV giới thiệu : cỏch viết cỏc số trong hệ La Mó. HS: nghe, hiểu GV : nhấn mạnh : Mỗi chữ số I, X cú thể viết liền nhau nhưng khụng quỏ ba lần. GV : Số La mó cú những chữ số ở cỏc vị trớ khỏc nhau nhưng vẫn cú giỏ trị như nhau (XXX : 30) GV chia lụựp laứm hai nhoựm vieỏt caực soỏ la maừ tửứ 11 đ 30 1. Số và chữ số - Với mười chữ số : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ta ghi được mọi số tự nhiờn: - Một số tự nhiờn cú thể cú một, hai, ba... chữ số *Chỳ ý : (SGK) a) Vớ dụ : 15 712 314 b) Vớ dụ : Số đó cho Số trăm C. s hàng trăm Số chục C. s hàng chục Cỏc chữ số 3895 38 8 389 9 3,8,9,5 2. Hệ thập phõn - Trong hệ thập phõn cứ 10 đơn vị ở một hàng thỡ làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nú. - Trong hệ thập phõn mỗi chữ số trong một số ở những vị trớ khỏc nhau cú những giỏ trị khỏc nhau. Vớ dụ : 222 = 200 + 20 + 2 = 2.100 + 2.10 + 2 Ký hiệu chỉ số tự nhiờn cú hai chữ số chỉ số tự nhiờn cú ba chữ số ? Số tự nhiờn lớn nhất cú ba chữ số là: 999 Số tự nhiờn lớn nhất cú ba chữ số khỏc nhau là: 987 3. Chỳ ý - Trờn mặt đồng hồ cú ghi cỏc số la mó từ 1 đến 12. cỏc số La mó này được ghi bởi ba chữ số Chữ số I V X giỏ trị tương ứng trong hệ thập phõn 1 5 10 - Nếu dựng cỏc nhúm số IV ; IX và cỏc chữ số I ; V ; X ta cú thể viết cỏc số la món từ 1 đến 10 - Nếu thờm vào bờn trỏi mỗi số trờn + Một chữ số X ta được cỏc số la mó từ 11 đ 20 + Hai chữ số X ta được cỏc số La mó từ 21 đ 30 III. Củng cố: (6’) - Phõn biệt số và chữ số, cỏch viết số la mó từ 1- 30? – Hóy viết cỏc số tự nhiờn sau: a) Viết số tự nhiờn cú số chục là 135 ; chữ số hàng đơn vị 7 b) Số đó cho 1425. Hóy cho biết số trăm, chữ số hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục IV. Dặn dũ: (1’) – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 12; 13; 14; 15 SGK Chuẩn bị bài mới. -------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 25 / 08/ 2012 Ngày giảng: 6A………/ 08 /2012 6B………/ 08 /2012 Tiết4 số phần tử của một tập hợp A. Mục tiêu: *Kiến thức: HS hiểu được một tập hợp có thể có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, và hiểu được khái niệm về tập hợp con. *Kĩ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước biết sử dụng kí hiệu ,ặ Hs liên hệ trong thực tế *Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức , tinh thần tập thể. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ….. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,đồ dựng học tập,…. 3. Tiến trỡnh bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ: (7') b. Nội dung dạy học Bài mới: HS1: Bài 14(SGK/10) HS 2: Trả lời ý a,b bài 15(SGK/10) Đáp án: Bài 14: 120 ; 102 ; 210 ; 201 = 1000.a + 100.b + 10.c + d Bài 15 a, XIV đọc là 14 ; XXVI đọc là 26 ; b, 17 = XVI ; 25 = XXV II. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: (10’)- Tìm hiểu về số phần tử của một tập hợp. GV: Nêu ví dụ ở SGK HS:Tìm số phần tử ở mỗi tập hợp GV:? Một tâp hợp có thể có bao nhiêu phần tử. HS:Trả lời SGK/12 HS:Trả lời tiếp SGK/12 GV:Nêu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A là tập hợp không có phần tử nào ta gọi A là tập hợp rỗng. HS: đọc phần chú ý SGK. GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp rỗng. Hoạt động 3: ( 15’)- Tập hợp con. GV: Nêu ví dụ về tập hợp E, F (SGK) HS:kiểm tra mỗi phần tử của E có thuộc F hay không? GV:Giới thiệu tập hợp con, kí hiệu, cách đọc. GV:Minh họa tập hợp E, F bằng sơ đồ ven. Cả lớp làm GV gọi 1 HS lên bảng làm Gọi HS nhận xét kết quả GV: Đưa ra đáp án đúng. ? Tập hợp A và B có quan hệ gì? 1. Số phần tử của một tập hợp . Cho các tập hợp : A = 5 có 1 phần tử B = x, y có 2 phần tử C = 1; 2; 3; 4;...;100 có100 phần tử N = 0; 1; 2; 3; 4;.. có vô số phần tử D = 0 có 1 phần tử E = bút, thước có 2 phần tử H = x N/ x 10 có 11 phần tử không có số tự nhiên nào để x + 5 = 2 *Chú ý : SGK. Tập hợp A các số tự nhiên x mà x +5 = 2 là tập hợp rỗng kí hiệu : A = *Kết luận: SGK 2.Tập hợp con: E Ví dụ: Cho 2 tập hợp. E = x, y F = x, y, c. d E là tập hợp con của tập hợp F F *Kết luận: SGK/ 13. *Kí hiệu: A B hay B A Đọc: A là tập hợp con của B. A được chứa trong B hoặc B chứa A. Ví dụ: Tập hợp D học sinh nữ trong 1 lớp là tập hợp con của tập hợp H học sinh lớp đó. D H M ={1; 5}; A ={1; 3; 5}; B ={5; 1;3} M A , M B , A B , B A * Chú ý: Nếu A B và B A thì A = B III. Củng cố: ( 9’) -Nội dung bài hoc? HS: Cả lớp làm bài 16(SGK/13). 1 HS l lên bảng trình bày lời giải HS khác nhận xét bài của bạn ị kết quả đúng. HS: trao đổi nhóm bài 31 SBT/7 và giải thích GV: Chữa, nhấn mạnh Bài 16(SGK/13): a, A =x N / x – 8 = 12 = 20 có 1 phần tử. b, B = x N / x + 7 = 7 B = 0 có 1phần tử. c, C = x N / x.0 = 0 C = N có vô số phần tử. d, D = x N / x.0 = 3 D = không có phần tử nào. Bài 31 sbt/7 A = Không thể nói A = vì A có 1 phần tử IV. Dặn dũ: (1’) - Học thuộc nội dung in đậm ở SGK.Vở ghi - Làm bài 18, 19, 20 (SGK/13) ; - Làm bài 39, 40 (SBT). Ngày soạn: 27 / 08/ 2012 Ngày giảng: 6A………/ 08 /2012 6B………/ 08 /2012 Tiết 5 LUYệN tập A. Mục tiêu: *Kiến thức: HS nắm vững cách viết một tập hợp, tìm được số phần tử của một tập hợp. *Kĩ năng: HS biết xác định và dùng đúng kí hiệu để viết tập hợp con của một tập hợp. *Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS khi làm toán, cách trình bày bài 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ….. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,đồ dựng học tập,…. 3. Tiến trỡnh bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ: (7') b. Nội dung dạy học Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1: (7’) Kiểm tra bài cũ. GV: phân nhóm, giao nhiệm vụ. Phát phiếu học tập HS: Các nhóm thảo luận, điền. Giao chéo nhóm. GV: đưa ra bảng phụ ghi kết quả đúng Thu và kiểm tra một số nhóm. GV: ? nếu ghi C = đúng hay sai ? Hoạt động 2: ( 32’) Tổ chức luyện tập GV: Giới thiệu bài tập 21(SGK/ 14 HS: tính số phần tử của tập hợp B = ? HS: cả lớp nhận xét bài của bạn kết quả đúng. GV: Cho HS làm bài 22(SGK/14). 2 HS lên bảng mỗi em làm 2 ý. GV: Gọi HS ở dưới lớp nhận xét bài của bạn và bổ sung, sửa sai(Nếu có). GV: Chốt lại cách làm đúng GV:Cho HS đọc bài 23 (SGK/14) và ghi tóm tắt lên bảng. định hướng cách giải. HS: Dưới lớp làm vào vở và nhận xét kết quả bài của bạn. HS: Đọc đề bài 24(SGK): 1 HS khác lên bảng làm HS ở dưới lớp cùng làm. GV: Chốt lại cách viết đúng và nhắc lại khái niệm về tập con của một tập hợp. GV: Đưa ra bài toán thực tế HS: Đọc đế bài 25 SGK/14 GV: Gọi tại chỗ trả lời. Phiếu học tập: Tập hợp Cách viết khác Số phần tử A ={xN/ x< 20} A = B={x N/5 < x<6} B = C = 0 C = Bài 21 (SGK/14): Tập hợp A = 8; 9; 10; ...... ;20 có 20 - 8 +1 = 13 phần tử. tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b – a + 1 phần tử. Tập hợp B =10; 11; 12; .....; 99 có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử. Bài 22 (SGK/14): a) C = 0; 2; 4; 6; 8 b) L = 11; 13; 15; 17; 19 c) A = 18; 20; 22 d) B = 25; 27; 29; 31 Bài 23 (SGK/14) .Tập hợp các số chẵn a đến các số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử. .Tập hơp các số lẻ m đến số lẻ n có : ( n – m) : 2 +1 phần tử. Giải. Tập hợp D = 21; 23; 25; .........; 99 có số phần tử là ( 99 – 21 ) : 2 + 1 = 40 phần tử. Tập hợp E = 32; 34; 36; .......; 96 có số phần tử là ( 96 – 32 ) : 2 +1 = 33 phần tử Bài 24 (SGK/14): A = 0; 1; 2; 3; ......; 9 B = 0; 2; 4; 6; 8; 10;........ N= 1; 2; 3; 4; 5; 6;.......... A B , B N , N N *Bài 25(SGK/14) A ={ Inđô, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam} B = { Xin-ga-po, Brunây, Campuchia } III. Củng cố:(( 3’) Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Cách xđ số phần tử tập hợp các số chẵn a đến các số chẵn. Tập hơp các số lẻ m đến số lẻ ? IV. Dặn dò- Hướng dẫn: (2') - Về xem lại các bài tập đã chữa, ôn lại cách tính số phần tử của một tập hợp. - Làm bài tập: 34; 35; 37; 40; 41; 42 (SBT). Ngày soạn: 28 / 08/ 2012 Ngày giảng: 6A………/ 08 /2012 6B………/ 08 /2012 Tiết 6 phép cộng và phép nhân A. Mục tiêu: *Kiến thức: HS biết tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Biết phát biểu, biết viết dạng tổng quát của các tính chất đó. *Kĩ năng: HS vận dụng được các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. *Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS khi làm toán, cách trình bày bài 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ….. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,đồ dựng học tập,…. 3. Tiến trỡnh bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ: (7') b. Nội dung dạy học Bài mới: Khi nào tập hợp A được gọi là tập con của tập hợp B. Làm bài tập: Cho hai tập hợp M = { 0; 2; 4; ...; 96; 98; 100; Q = {x ẻN*/ x là số chẵn, x < 100 } a) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? b) Dùng kí hiệu è để thể hiện mối quan hệ giữa M Và Q II. Bài mới: Hoạt động của gv- hs Nội dung Hoạt động 2: 10’- Tổng và tích của hai số tự nhiên. HS: Tính chu vi của một sân hình chữ nhật có chiều dài 32m, rộng 25m. ? Trong bài toán này ta dùng những phép tính nào. GV: Giới thiệu phép cộng và phép nhân. HS: Điền vào ô trống trên bảng phụ. HS 2: Lên bảng làm , các hs khác làmvào vở GV: treo đề bài trên bảng phụ HS 3 lên bảng làm bài 30 (SGK) Hoạt động 3: 15’ Tính chất của phép cộng và phép nhân. GV: ghi tính chất của phép cộng và phép nhân. ? Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì. HS: hãy phát biểu tính chất đó.HS: Làm ý a. GV? Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì? hãy phát biểu tính chất đó. HS: Làm ý b. ? Tính chất nào có liên quan đến cả hai phép tính. HS: Làm ý c. 1-Tổng và tích hai số tự nhiên. Với a,b N a +b là tổng , a.b là tích *Chú ý: a.b = ab 4.x.y = 4xy ?1 (HS làm trên bảng phụ) a)...0 b) ...0 Bài 30(SGK):Tìm x biết : (x – 34).15 = 0 (x – 34).15 = 0 ị x – 34 = 0 x = 34 2,Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. P-Tính T/chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a + b = b + a a.b = b.a Kết hợp (a+b) + c = a+(b+c) (a.b).c = a.(b.c) cộngvới 0 a + 0 = 0 + a Nhân với 1 a.1 = 1.a P.nhân.phân phối đối với p. cộng ( a +b ). c = a.b + a.c Tính nhanh: a) 46 +17 +54 = (46 +54) +17 = 100 +17 = 117 b) 4.37.25 = ( 4.25). 37 = 100 .37 = 3700 c) 87.36 +87.64 = 87.( 36 +64) = 87.100 = 8700 III. Củng cố: 10’ GV:? Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau. HS:Làm bài 26(SGK) lên bảng. HS: ở dưới lớp nhận xét bài của bạn. HS Làm bài 27(SGK)theo nhóm GV: Thu và kiểm tra bài của một số nhóm đánh giá, nhận xét . GV: Đưa ra đáp án đúng. Bài 26(SGK/16). Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì là: 54 + 19 + 82 = 155 (Km) Bài 27(SGK/16): áp dụng tính chất tính nhanh. a, 86 +357 +14 = (86 +14) + 357 = 100 +357 = 457 b, 72 +69 +128 = (72 +128) +69 = 200 +69 = 269 c, 25.5.4.27.2 = (25.4).(5.2). 27 = 100.10.27 = 2700 d, 28.64 + 28.36 = 28. (64 +36) = 2800 IV. Dặn dũ- Hướng dẫn (3') Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Làm bài 28, 29, 30, 31 (SGK/17). Bài 43; 44; 49 SBT/8; 9 Hướng dẫn bài 28: Phần 1: 10 +11 +12 +1 +2 +3 = ? ị Nhận xét 9 +8 +7 +6 +5 +4 = ? Chuẩn bị mỗi em một máy tính bỏ túi giờ sau luyện tập. Ngày soạn: 01 / 09/ 2012 Ngày giảng: 6A………/ 09 /2012 6B………/ 09 /2012 Tiết 7+8 LUYỆN TẬP A. Mục tiờu: *Kiến thức: HS biết tớnh chất giao hoỏn, kết hợp của phộp cộng và phộp nhõn cỏc số tự nhiờn, tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng. - Biết phỏt biểu, biết viết dạng tổng quỏt của cỏc tớnh chất đú. *Kĩ năng: HS vận dụng được cỏc tớnh chất trờn vào cỏc bài tập tớnh nhẩm, tớnh nhanh. *Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc cho HS khi làm toỏn, cỏch trỡnh bày bài 2. Chuẩn bị của GV và HS: a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ….. b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,đồ dựng học tập,…. 3. Tiến trỡnh bài dạy : a.Kiểm tra bài cũ: (7') b. Nội dung dạy học Bài mới: Hoạt động 1: 7’ - Điền vào dấu ... trong bảng sau: ( gv treo bảng phụ) P-Tớnh T/chất Phộp cộng Phộp nhõn Giao hoỏn ................... ................. Kết hợp (a+b) + c = a+(b+c) (a.b).c = a.(b.c) Cộngvới 0 ................. Nhõn với 1 ................. P.nhõn pp đối với p.p cộng a.b + a.c = ..... II. Bài mới: Hoạt động của gv- hs Nội dung Hoạt động 2: 10’- Tớnh nhanh gtbt GV: Gọi 4 HS lờn bảng giải bài Cả lớp nhận xột đỏnh giỏ bài của bạn GV: Nhắc lại phương phỏp tớnh nhẩm GV: Định hướng. Gọi 1 Hs lờn bảng làm, cỏc hs khỏc làm vào nhỏp và nhận xột kết quả GV: Chốt kiến thức. Hoạt động 3: 15’- Tỡm số tư nhiờn x thỏa món đk HS: đọc đề bài , định hướng cỏch giải. GV: Gọi hs tại chỗ trả lời. Nhấn mạnh : a.b = 0 thỡ a=0 hoặc b=0 a.b = a thỡ b = 1 Bài tập 43 ( tr8-sbt) ỏp dụng tc của phộp cộng và phộp nhõn để tớnh nhanh : a) 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 =100 + 243 = 343 b) 168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379 c) 5.25.2.16.4 = (5.16).(25.4).2 = 80 . 100 . 2 = 80 . (100 . 2) = 80 . 200 = 1600 d) 32.47 + 32.53 = 32.(47 + 53) = 32. 100 = 3200 Bài tập 45 ( tr8-sbt) tớnh nhanh A= 26+27+28+29+30+31+32+33 =(26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30) = 59 +59 +59 +59 = 59.4 =236 Bài tập 46( tr8-sbt) Tớnh nhanh bằng cỏch ad tc kết hợp của phộp cộng 997 +37 = 997 + 3 +34 =1000 + 34 = 1034 49 + 194 = 43 + 6+ 194 = 43 + 200 = 243 Bài tập 44( tr8-sbt)Tỡm số tư nhiờn x, biết: (x- 45). 27 = 0 Ta cú: x- 45 = 0 Nờn x = 45 23 . ( 42-x) = 23 Ta cú: 42-x = 1 Nờn x = 41 Bài tập 44( tr8-sbt) Tỡm tõp hợp số tự nhiờn x sao cho: a) a+x = a suy ra x = 0 b) a + x > a thỡ x c) a + x < a , khụng cú gia trị nào của x tm III. Củng cố: 10’: tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn số tự nhiờn? ưng dụng? Gv: phõn nhúm giao nhiệm vụ, phỏt phiếu ht Hs thảo luận, trỡnh bầy; gv cụng bố đỏp ỏn, chữa. Cuộc gọi Giỏ cước ( Từ 1-1-1999) Thời gian gọi tổng cộng Số tiền phải trả Phỳt đầu tiờn Mỗi phỳt (kể từ phỳt thứ 2) a) Hà Nội -HP b) Hà Nội – tpHCM c) Hà Nội –Huế 1500 đ 4410 đ 2380 đ 1100 3250 1750 6 phỳt 4 phỳt 5 phỳt IV. Dặn dũ- Hướng dẫn (2') Xem lại tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn số tự nhiờn Ngày soạn: 08 / 09/ 2012 Ngày giảng: 6A………/ 09 /2012 6B………/ 09 /2012 TIẾT 9 PHẫP TRỪ - PHẫP CHIA A. Mục tiờu: * Kiến thức: -HS hiểu được khi nào kết quả của phộp trừ là một số tự nhiờn - HS nắm được quan hệ giữa cỏc số trong phộp trừ -HS hiểu được khi nào kết quả của phộp chia là 1 số tự nhiờn. - HS nắm được quan hệ giữa cỏc số trong phộp chia hết , phộp chia cú dư. * Kỹ năng: Rốn luyện cho HS

File đính kèm:

  • doctoan 6 20122013 cuc hay.doc
Giáo án liên quan