Giáo án Số học 6 Tuần 4 Tiết 10 Luyện tập 1

I. MỤC TIÊU

 - Dựa vào cách tìm các số trong phép cộng và phép trừ.

 - Biết cách thêm bớt các số trong một biểu thức để tính nhẩm nhanh chóng một cách hợp lý.

 - Sử dụng máy tinh bỏ túi để tính các biểu thức.

 

II. CHUẨN BỊ

1. Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án.

2. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm.

3. Đồ dùng dạy học:

 -Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập, bài tập cũng cố. -Máy tính bỏ túi.

 -Bảng phụ in sẵn bài kiểm tra.

III. NỘI DUNG

1. Ổn định: KTSS: 6A1:

 6A2:

 6A3:

2. Bài cũ

Cho hai số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ a – b = x ?

Ap dụng : tính 425 – 257; 91 – 56; 652 – 46-46-46.

 Đáp án: 425 – 257 = 168

 91 – 56 = 35

 652 – 46-46-46 = 514.

3. Bài mới:

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 Tuần 4 Tiết 10 Luyện tập 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 4 TIẾT: 10 Ngày soạn: 10/9/07 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1 MỤC TIÊU - Dựa vào cách tìm các số trong phép cộng và phép trừ. - Biết cách thêm bớt các số trong một biểu thức để tính nhẩm nhanh chóng một cách hợp lý. - Sử dụng máy tinh bỏ túi để tính các biểu thức. CHUẨN BỊ Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập, bài tập cũng cố. -Máy tính bỏ túi. -Bảng phụ in sẵn bài kiểm tra. NỘI DUNG Ổn định: KTSS: 6A1: 6A2: 6A3: Bài cũ Cho hai số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ a – b = x ? Aùp dụng : tính 425 – 257; 91 – 56; 652 – 46-46-46. Đáp án: 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 652 – 46-46-46 = 514. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TỔ CHỨC LUYỆN TẬP Bài tập 47. SGK GV: ( nêu vấn đề dưới dạng nêu ra các bài tập). Tìm số tự nhiên x, biết: (x-35) – 120 =0 124 + (118-x) = 217 156 – (x+61) = 82 Bài tập 47 HS: Các nhóm nhiệm vụ: -Trao đổi để xác định tên cho các số hạng trên biểu thức. -Mỗi em tự giải các bài tập để tìm ra x. -Đối chiếu với nhóm để khẳng định giá trị đúng. GV: ( nói) Để giải được bài t6ạp trên, các em phải thực hiện hai bước sau: Xác định tên gọi của mỗi số hạng trong biểu thức. Nêu cách giải quyết để tìm số tự nhiên x. GV: Cho 3 học sinh đại diện ba nhóm lên trình bày lời giải. Cho HS cả lớp nhận xét. Bài tập 48, 49 SGK GV: Nêu vấn đề: Hãy nêu cách tính hợp lí nhất để tính nhẩm một cách nhanh chóng: a) 35 + 98 = ? b) 135 – 98= ? GV: chốt lại phương pháp giải như trong SGK. Chú ý: Khi nhẩm ta phải biết chon những số để có kết quả là số chẵn chục, chẵn trăm… Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính cộng trừ các số tự nhiên. ( Giáo viên nêu sự khó khăn khi thực hiện phép tính lớn phức tạp) Ngày nay để tính nhanh kết quả người ta a) (x - 35) - 120 = 0 (x - 35) = 0 + 120 x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b) 124 + (118 - x) = 217 (118 – x) = 217-124 (188 – x) = 93 x = 25 c) 156 – (x + 61) = 82 (x + 61) = 74 x = 13 HS: Cả lớp chia thành những nhóm nhỏ. Theo trình tự: -Mỗi em tự tìm cách riêng cho mình. -Sau đó trao đổi với nhau trong nhóm. 48 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 +100 = 133 46 + 29 = (46 – 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75 49 321 – 96 = (312 + 4) – (96 + 4) = 325 +100 = 225 1354 – 997 = (1354 + 3) – (997 + 3) = 357 50. Sử dụng máy tính bỏ túi. Có thể dùng máy tính bỏ túi. *GV: Giới thiệu cách sử dụng máy tính bỏ túi. Thực hành ngay trên máy theo hướng dẫn SGK. Củng cố – Dặn dò: Trong tập hợp số tự nhiên, khi nào phép trừ thực hiện được. Nêu cách tìm các thành phần trong phép trừ. Dặn dò: Làm BT 52,53 SGK Làm BT 64,65,66 SBT Rút kinh nghiệm: TUẦN: 4 TIẾT: 11 Ngày soạn: 10/9/07 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 2 MỤC TIÊU Dựa vào cách tìm các số trong phép nhân, chia các số tự nhiên để giải các bài toán. Biết cách tính nhẩm phép nhân, chia các số tự nhiên trong trường hợp đơn giản thường gặp. Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi. CHUẨN BỊ Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ: Phiếu học tập in sẵn bài tập, bài tập cũng cố. -Máy tính bỏ túi. -Bảng phụ in sẵn bài tập 45 SGK NỘI DUNG Ổn định: KTSS: 6A1: 6A2: 6A3: Bài cũ GV: Nêu bài kiểm tra: -Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b#0) Tìm x biết: 6.x -5 = 613 12.(x-1) = 0 Đáp án: a) 6.x = 613 + 5 6.x = 618 x = 618 : 6 = 103 b) x – 1 = 0 x = 1 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TỔ CHỨC LUYỆN TẬP Chữa bài tập 45 SGK. Điền vào chổ trống sao cho a = b.q + r với 0<r<b a 392 278 357 420 b 28 13 21 14 q 25 12 r 10 0 GV: cho HS lên trình bày kết quả lời giải. GV: chốt lại -Nêu rõ cách làm từng trường hợp. Ba trường hợp đầu phải thực hiện phép chia.Trường hợp thứ tư phải tính a theo công thức a = b.q + r. Trường hợp thứ tư là phép chia hết do đó 45 SGK. HS: Một hs lên bảng trình bày lời giải. Các học sinh khác theo dõi sửa chữa chổ sai của mình. Có thể lấy ngay 420 chia cho 12. Làm bài tập 52 SGK. GV: nêuu vấn đề: Một bạn HS tính nhẩm nhanh phép tính sau: 14.50 = 700 16.25 = 400 Hỏi bạn học sinh đó tính nhanh bằng cách nào? GV: Hỏi tiếp làm cách nào thuận tiện hơn? Lưu ý đưa về số tròn trăm … GV: Hướng dẫn HS làm các câu b, c. Gọi hai em lên bảng trình bày. Nhận xét Chốt lại: (a+b) : c = a:c + a:b 52 SGK. HS: ( giải quyết vấn đề) Cách 1: 5.14 = 70 50.14 = 700 Cách 2: 14.50 = (14:2).(50.2) = 7.100 = 700 16.25 = (16:4) . (25.4) = 4 . 100 = 400 HS: trả lời. b) 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 2) = 4200 : 100 = 42 1400 :25 = (1400 . 4) : (25 . 4) = 5600 : 100 =56 c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 =11 96 : 8 = (80 + 16) : 8 = (80 : 8) + (16 : 8) = 10 + 2 = 12 Bài tập 53. SGK GV gọi HS2 : Lên làm bài 53. Hướng dẫn HS làm phép chia. 53. SGK -HS1 : Đọc bài 53 SGK. -HS2 : Lên làm bài 53. a) Vì 21000 chia cho 2000 được 10 lần còn dư nên Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I. b) Vì 21000 chia cho 1500 được 14 nên Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II Hs còn lại : Nhận xét kết quả Hướng dẫn HS sử dụn gmáy tính bỏ túi thực hiện các phép nhân chia. Hướng dẫn loại máy các em thường dùng. Tốt nhất là sử dụng máy fx-220 hoặc fx-500A. HS: thực hành trên máy Nghe GV hướng dẫn cách ấn phím Từng cá nhân làm lại. Thực hiện bài tập 55. SGK Củng cố – Dặn dò: Xem câu chuyện lịch sử SGK * Làm bài tập sau: Tính nhẩm các phép tính sau: 16.50 12.25 2300:50 294:14 Thử lại bằng máy tính. * Xem bài mới. Rút kinh nghiệm: TUẦN: 4 TIẾT: 12 Ngày soạn: 10/9/07 Ngày dạy: §7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ MỤC TIÊU -HS nắm được định nghiã luỹ thừa , phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - HS viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, Biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa. CHUẨN BỊ Tài liệu: SGV, SGK, SBT, STK, Giáo Án. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, họat động nhóm. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ: GV : Kẻ sẵn bảng bình phương, lập phương của 10 số tự nhiên đầu tiên. Bảng phụ bài ?1 n 0 1 2 … 10 n2 0 1 4 … 100 n3 0 1 8 … 1000 NỘI DUNG Ổn định: KTSS: 6A1: 6A2: 6A3: Bài cũ Tìm x biết: a/ (x+24) -132 =0 b/ 130 – (x +54) = 43 ĐS: a) x = 108; b) x = 33 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN 1> Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : GV: Giới thiệu luỹ thừa, cơ số, số mũ. an Số mũ Cơ số Luỹ thừa GV : Giới thiệu cách đọc a4 như SGK. GV : Giới thiệu phép nâng lên luỹ thừa - Cũng cố: Làm ?1 HS điền vào SGK, 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ. GV : Nhấn mạnh : trong 1 luỹ thừa với số mũ tự nhiên (khác 0) : * Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau. * Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau. - Cũng cố : HS làm 56a), c GV : Cho HS tính giá trị luỹ thừa 22 , 23 , 24 32 , 33 , 34 HS : Đọc phần chú ý SGK. GV : Giới thiệu bình phương, lập phương {Treo bảng phụ lên} Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : { HS : Vài học sinh đọc lại theo 3 cách.} a4 đọc là a mũ 4 hay luỹ thừa bậc 4 của a hay a lũy thừa 4. {HS : Định nghĩa an ( với nỴN*)} Định nghĩa : (SGK) an = a.a.a…a (n¹0) n thừa số n : Số mũ a : Cơ số ?1 Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị của luỹ thừa 72 23 34 7 2 3 2 3 4 49 8 81 {HS : Đọc phần chú ý SGK.} Chú ý : SGK/27 Qui ước : a1 = a. HOẠT ĐỘNG 2. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ GV : 23 . 22 = GV : Viết 23 và 22 dưới dạng tích các thừa số 2 ? Yêu cầu - HS : Làm : a4 . a3 = ? Yêu cầu - HS : Dự đoán am . an = ? GV : Nhấn mạnh : Giữ nguyên cơ số Cộng các số mũ - Cũng cố : HS Làm ?2 2> Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số : {HS : 23 . 22 = (2 . 2 . 2) . (2 . 2) = 25 Làm : a4 . a3 = ? HS : Dự đoán am . an = ? } Tổng quát : am . an =am+n ?2. Viết tích sau thành một luỹ thừa x5.x4 = x5+4 = x9 a4.a = a4+1 = a5 Củng cố – Dặn dò: Bài tập 56 b,d Tìm aỴN , biết a2 = 25 a3 = 27 Học thuộc bảng bình phương, lập phương từ 0 đến 10 Dặn dò: - Học bài theo SGK - Làm bài 57, 58, 59, 60 SGK 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 10.doc
Giáo án liên quan