Giáo án soạn giảng tuần 4 lớp 1

Học vần n, m

I.Mục đích, yêu cầu :

-HS đọc viết được n , m nơ , me .

 -Đọc được câu : Bò bê có cỏ , bò bê no nê.

 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bố mẹ , ba má .

II.ĐDDH :

 -Tranh minh hoạ từ khoá : nơ , me.

 -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói .

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án soạn giảng tuần 4 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Thứ hai ngày tháng năm 2008 Học vần n, m I.Môc ®Ých, yêu cầu : -HS đọc viết được n , m nơ , me . -Đọc được câu : Bò bê có cỏ , bò bê no nê. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bố mẹ , ba má . II.§DDH : -Tranh minh hoạ từ khoá : nơ , me. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói . III.C¸c ho¹t ®éng day- häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC -Nhận xét và cho điểm . 2. Bài mới : TIẾT 1 D¹y ©m n : giới thiệu âm mới sẽ học là âm n – Viết bảng n Giới thiệu : n in gồm mọt nét sổ thẳng, một nét móc xuôi N viết gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu . -Tiếng nơ có trong từ nơ – Ghi bảng từ nơ và cho xem cái nơ . Dạy âm m : Tương tự như dạy âm n Dạy cách viết n : Đặt bút ở giữa dòng li thứ hai viết nêt móc xuôi , nối liền với nét móc hai đầu . m : Viết giống như chữ n nhưng có thêm một nét móc xuôi . Ghi bảng từ ứng dụng No nô nơ Mo mô mơ Ca nô bó mạ . -Chỉ cho HS xem ca nô , bó mạ . Nhận xét tiết 1 TIẾT 2 Luyện đọc : Treo tranh minh hoạ câu ứng dụng và hỏi : Tranh vẽ gì ? Viết câu ứng dụng : bò bê có cỏ , bò bê no nê. -Luyện viết : Luyện nói : Treo tranh minh hoạ phần luyện nói và nêu câu hỏi gợi ý +Quê em gọi người sinh ra mình là gì ? +Nhà em có mấy anh em ? Em là thứ mấy ? +Em hãy kể về công việc của ba má em và tình cảm của mình đối với ba má +Em làm gì để bố mẹ vui lòng ? 3.Củng cố , dặn dò : -Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần . -Đọc bài trên bảng con : bi ve , bể cá , cá cờ , bé bi . -Vài em đọc câu ứng dụng trong SGK. -Viết bảng con : bi ve , bể cá . -Đọc đồng thanh n -Phát âm n ( Cá nhân , đồng thanh ) -Ghép bảng chữ nơ -Phân tích nơ = n + ơ -Đánh vần : n – ơ – nơ . -Vài em đọc : n – nơ – nơ . -So sánh n và m +Khác m có 2 nét móc xuôi . -Viết bảng con : n , m , nơ , me . -Đọc từ ứng dụng trên -Luyện đọc bài trên bảng -Luyện đọc bài ở SGK . -Tranh vẽ bê mẹ và bê con đang ăn cỏ . - HS khá, giỏi tìm tiếng mới : no , nê . -Luyện đọc câu ứng dụng ( Cá nhân , đồng thanh ) -Viết bài trong vở tập viết Luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV -Thi viết đúng và nhanh tiếng có âm mới vừa học . Toán( T.13) BẰNG NHAU. DẤU = I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bằng nhau II. Chuẩn bị: - Các nhóm đồ vật - Các tấm bìa ghi các số từ 1 đến 5 và dấu = III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - So sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn, lớn hơn B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng 2. HĐ1: Nhận biết quan hệ bằng nhau - Hướng dẫn HS quan sát để nhận biết số lượng của từng nhóm trong hai nhóm đồ vật rồi so sánh các số đó. + Có mấy bông hoa? + Có mấy bình hoa? + So sánh 3 bông hoa và 3 bình hoa - Các hình khác hỏi tương tự - GV kết luận: 1 = 1, 2 = 2, 3 = 3, 4= 4, 5 = 5 3. HĐ2: Thực hành Bài 1 - Hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS viết dấu = - Quan sát, nhận xét một số bài. Bài 2 - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm tượng tự với các tranh khác - GV sửa bài. Bài 3: Tương tự bài 2 Bài 4: Tương tự bài 2 4. Củng cố, dặn dò * Trò chơi: Thi tô màu theo quy định - Dặn dò, nhận xét tiết học. -So sánh theo yêu cầu của GV - Nhắc lại tên bài - Quan sát, nhận biết số lượng các đồ vật để so sánh. + Có 3 bông + Có 3 bình + 3 bình hoa bằng 3 bông hoa - 2-3 HS khá nhắc lại - Viết dấu = - Thực hành viết dấu - Chú ý quan sát - Làm bài Tương tự bài 2 Tương tự bài 2 - Thi tô màu - Lắng nghe Thứ ba ngày tháng năm 2008 Toán( T.14) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Khái niệm bằng nhau, dấu = - Biết so sánh các số trong phạm vi 5 II. Chuẩn bị - GV: các số 1, 2, 3, 4, 5; nhóm đồ vật có số lượng là 5, dấu = - HS : SGK, vở bt Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm bài tập - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS tự làm bài, đọc kết quả. - GV hướng dẫn HS nhận xét. Bài 2 - Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS làm bài. - GV sửa sai. Bài 3 - Hướng dẫn HS cách thêm hoặc bớt đồ vật cho bằng nhau - Cho HS làm bài theo nhóm để các em giỏi giúp đỡ các em yếu. - GV sửa bài 3. Củng cố, dặn dò - Dặn dò, nhận xét tiết học. - So sánh các số : 4 > 2 3< 5 4 = 4 1 2 5 > 3 - Nhắc lại tên bài - Điền dấu thích hợp vào chỗ trống - HS làm bài, đọc kết quả - HS chú ý - So sánh số lượng rồi viết dấu thích hợp vào ô trống 3 > 2, 2 < 3… - HS tự làm bài -HS chú ý. - HS thảo luận làm theo nhóm: thêm hoặc bớt đồ vật cho hai nhóm bằng nhau Học vần d , đ I Mục tiêu - HS đọc và viết được : d, đ, dê, đò - Đọc được từ, câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ… II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ - HS: SGK, vở bt Tiếng Việt, bộ th ực hành Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc và viết :n, m, nơ, me - Gọi HS đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò bê no nê - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới TIẾT 1 1. Giới thiệu bài - GV viết bảng, yêu cầu HS đọc theo 2. HĐ1: Dạy chữ ghi âm d * Nhận diện chữ - GV viết bảng và giới thiệu: chữ “d ” gồm một nét móc ngược dài và một nét cong hở phải - GV Yêu cầu HS tìm chữ d trong bộ chữ * Phát âm - GV phát âm mẫu - Cho HS nhìn bảng phát âm, GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Đánh vần + GV viết bảng và đọc mẫu + Cho hs đọc + Vị trí của chữ trong tiếng “dê” - Hướng dẫn và cho HS đánh vần, đọc trơn. - GV chỉnh sửa * Hướng dẫn viết chữ - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết :d, dê - Cho HS viết bảng con, GV quan sát hướng dẫn - Nhận xét, sửa sai. * đ (tương tự) * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV giới thiệu, ghi bảng từ ngữ ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc, GV chỉnh sửa. TIẾT 2 3. H Đ2: Luyện tập * Luyện đọc - Cho HS đọc lại âm, tiếng khoá, từ ứng dụng, GV chỉnh sửa. - Đọc câu ứng dụng + Yêu cầu HS thảo luận tranh minh hoạ, GV giới thiệu câu ứng dụng + Cho HS đọc câu ứng dụng, GV sửa sai + GV đọc mẫu câu ứng dụng + Cho 2-3 HS đọc lại * Trò chơi giữa tiết - Thi tìm tiếng, từ có d, đ * Luyện viết - Nhắc nhở HS một số lưu ý - Cho HS viết trong vở tập viết, GV quan sát, hướng dẫn * Luyện nói - Gọi HS đọc tên bài luyện nói - Hướng dẫn HS luyện nói: + Trong tranh vẽ gì ? … 4. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - Cho HS tìm chữ mới trong văn bản - Dặn dò, nhận xét tiết học. - Đọc, viết các tiếng: cá nhân, đồng thanh - Đọc theo GV - Lắng nghe - HS tìm chữ d trong bộ chữ - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp - d đứng trước, âm ê đứng sau - Chú ý, đánh vần – đọc trơn - Chú ý - Thực hành viết bảng đ (tương tự) - Chú ý - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhân, nhóm, lớp - Thảo luận tranh - Đọc câu ứng dụng - Lắng nghe - 2-3 HS khá đọc - Thi tìm tiếng có chứa d, đ - Chú ý - Thực hành viết vở - Đọc : dế, cá cờ… - Luyện nói … - Cá nhân, lớp - Tìm chữ - Lắng nghe Thứ tư ngày tháng năm 2008 Toán (T.15) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Khái niệm ban đầu về bằng nhau, lớn hơn, bé hơn - Biết so sánh các số trong phạm vi 5 II. Chuẩn bị - GV: các số 1,2,3,4,5; nhóm đồ vật có số lượng là 5, dấu =, - HS : SGK, vở bt Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm bài tập - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Luyện tập Bài 1 - Hướng dẫn HS cách thêm hoặc bớt đồ vật cho bằng nhau - Cho HS làm bài theo nhóm - GV sửa bài Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS tự làm bài, đọc kết quả. Bài 3 - Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS làm bài. - GV sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò - Dặn dò, nhận xét tiết học. - So sánh các số : 3 > 2 3< 5 5 = 5 4 = 4 5 > 2 5 > 3 - Nhắc lại tên bài - HS thảo luận làm theo nhóm: thêm hoặc bớt đồ vật cho hai nhóm bằng nhau - Yêu cầu HS khá, giỏi giải thích cách làm. - Nối hình với số tương ứng - HS làm bài, đọc kết quả - Nối hình với số cho thích hợp - HS tự làm bài. GV giúp đỡ những em yếu. Học vần t - th I Mục tiêu - HS đọc và viết được: t, th, tổ , thỏ - Đọc được từ, câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ - HS: SGK, vở bt Tiếng Việt, bộ chữ thực hành Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc và viết : d, đ, dê, đò - Gọi HS đọc câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới TIẾT 1 1. Giới thiệu bài - GV viết bảng, yêu cầu HS đọc theo 2. HĐ1: Dạy chữ ghi âm t * Nhận diện chữ - GV viết bảng và giới thiệu: chữ “t” gồm một nét xiên phải , nét móc ngược và một nét ngang. - Yêu cầu HS tìm chữ t trong bộ chữ * Phát âm - GV phát âm mẫu - Cho HS nhìn bảng phát âm, GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Đánh vần + GV viết bảng và đọc mẫu + Cho HS đọc + Vị trí của chữ trong tiếng “tổ” - Hướng dẫn và cho HS đánh vần, đọc trơn. - GV chỉnh sửa * Hướng dẫn viết chữ - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết : t, tổ - Cho HS viết bảng con, GV quan sát hướng dẫn - Nhận xét, sửa sai. *Trò chơi giữa tiết - Thi nhận diện chữ * th (tương tự) * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV giới thiệu, ghi bảng từ ngữ ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc, GV chỉnh sửa. TIẾT 2 3. H Đ2: Luyện tập * Luyện đọc - Cho HS đọc lại âm, tiếng khoá, từ ứng dụng, GV chỉnh sửa. - Đọc câu ứng dụng + Yêu cầu HS thảo luận tranh minh hoạ, GV giới thiệu câu ứng dụng + Cho HS đọc câu ứng dụng, GV sửa sai + GV đọc mẫu câu ứng dụng + Cho 2-3 HS đọc lại * Trò chơi giữa tiết - Hát * Luyện viết - Nhắc nhở HS một số lưu ý - Cho HS viết trong vở tập viết, GV quan sát, hướng dẫn * Luyện nói - Gọi HS đọc tên bài luyện nói - Hướng dẫn HS luyện nói: + Con gì có ổ? + Con gì có tổ? + Các con vật có ổ, tổ còn người ta có gì để ở? + Em có nên phá tổ chim không? Tại sao? 4. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - Cho HS tìm chữ mới trong văn bản - Dặn dò, nhận xét tiết học. - Đọc, viết các tiếng: cá nhân, đồng thanh - Đọc theo GV - Lắng nghe - HS tìm chữ t - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp - HS khá, giỏi trả lời: t đứng trước, âm ô đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm ô - Chú ý, đánh vần – đọc trơn - Chú ý - Thực hành viết bảng -Thi nhận diện chữ th (tương tự) - Chú ý - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Cá nhân, nhóm, lớp - Thảo luận tranh - Đọc câu ứng dụng - Lắng nghe - 2-3 khá HS đọc - Hát - Chú ý - Thực hành viết vở - Đọc : ổ, tổ - Luyện nói + Con gà. + Con chim. + Cái nhà + HS khá giỏi trả lời. - Cá nhân, lớp - Tìm chữ - Lắng nghe Đạo đức GỌN GÀNG , SẠCH SẼ ( tiết 2) I. Mục tiêu: - HS hiểu được thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ. - HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - GV tranh minh hoạ. - HS: Vở bt Đạo đức, bài hát… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Hãy kể về việc ăn mặc hàng ngày của em? - Nhận xét – ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài- ghi bảng - Khởi động + Mèo rửa mặt có sạch không? + Rửa mặt như mèo thì có tác hại gì? - Kết luận: cần ăn ở sạch sẽ. 2. HĐ1: Hãy kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ - Yêu cầu HS trình bày - GV kết luận, tuyên dương một số bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, nhắc nhở những bạn ăn mặc chưa gọn gàng, sạch sẽ. * Trò chơi giữa tiết Tổ chức cho HS thi trang phục đẹp 3. H Đ 2: Thảo luận - GV nêu yêu cầu : Quan sát tranh và tìm những bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ trong tranh? - Cho HS thảo luận và trình bày kết quả. - Gọi một so HS giải thích - GV kết luận. 4. Củng cố, dặn dò - Hướng dẫn hs đọc hai câu thơ cuối bài. - Liên hệ thực tế - Dặn dò, nhận xét tiết học. - HS tự kể : 2- 3 HS - Chú ý - Nhắc lại tên bài - Hát tập thể : Rửa mặt như mèo + Không sạch + Dễ bị đau mắt - HS lắng nghe - HS trình bày - Nêu tên các bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ trong lớp * Thi trang phục đẹp - Tìm tranh vẽ các bạn mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ... - Trình bày kết quả thảo luận - Lắng nghe - Đầu tóc em chải gọn gàng… - Liên hệ Thứ năm ngày tháng năm 2008 Học vần ÔN TẬP I. Mục tiêu - HS đọc, viết chắc chắn các âm và chữ vừa học trong tuần - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng - Nghe, hiểu và kể lại một số chi tiết quan trọng trong truyện kể: Cò đi lò dò II. Chuẩn bị - GV: bảng ôn, tranh minh hoạ… - HS: SGK, vở bt Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc, viết : t, th, tổ, thỏ - Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới TIẾT 1 1. Giới thiệu bài - GV cho HS thảo luận tìm những âm vừa học trong tuần - Treo bảng ôn cho HS quan sát, bổ sung. 2. HĐ1: Ôn tập * Ôn các chữ và âm vừa học - Cho HS tự chỉ các chữ ở bảng ôn và đọc * Ghép chữ thành tiếng - Cho HS ghép chữ thành tiếng , cho HS luyện đọc. - GV hướng dẫn, sửa sai. * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV giới thiệu từ, giải thích nghĩa - Cho HS đọc - GV chỉnh sửa, đọc mẫu - Gọi 2-3 HS đọc lại * Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV nêu yêu cầu HS viết các chữ đã học. - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. - Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa TIẾT 2 3. HĐ2: Luyện tập * Luyện đọc - Cho HS đọc lại bảng ôn, từ ngữ ứng dụng - GV chỉnh sửa * Đọc câu ứng dụng - GV giới thiệu câu ứng dụng - Cho HS đọc câu ứng dụng, GV chỉnh sửa. - GV đọc mẫu - Cho 2-3 HS đọc lại * Luyện viết - Cho HS viết vở tập viết * Tổ chức cho HS tìm vần * Kể chuyện - GV giới thiệu câu chuyện : Cò đi lò dò - GV kể lần 1, lần 2 có tranh minh hoạ - Cho HS thi kể theo nhóm - GV tổng kết, nêu ý nghĩa của truyện. 4. Củng cố, dặn dò - GV cho HS đọc lại toàn bài - Trò chơi: tìm các tiếng có chứa các chữ vừa ôn - Dặn dò, nhận xét tiết học - Đọc và viết : cá nhân, đồng thanh - HS kể : d, đ, n, m, t… - Quan sát, bổ sung - Cá nhân, nhóm, lớp - Ghép chữ thành tiếng - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - Chú ý - Lớp, nhóm, cá nhân - Lắng nghe - 2 -3 HS đọc - Chú ý - Thực hành viết bảng con - Cá nhân, nhóm, lớp - Chú ý - Đọc câu ứng dụng - Lắng nghe - Viết trong vở tập viết. * Thi tìm vần - Lắng nghe - Thảo luận, thi kể (Những em yếu, động viên các em kể 1 đoạn) - 1 em giỏi kể trước lớp. - Lắng nghe - Đọc lại cả bài - Thi tìm tiếng có chứa các âm vừa học - Chú ý Toán( T. 16) SỐ 6 I. Mục tiêu: Giúp HS - Có khái niệm ban đầu về số 6 - Biết đọc, viết số 6; biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 6. - Nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 6. II. Chuẩn bị - GV: Bìa ghi các số, vật thật… - HS: SGK, vở bài tập… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc, viết các số trong phạm vi 5 - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng 2. HĐ1: Giới thiệu số 6 - Hướng dẫn HS quan sát nhận biết, tìm số lượng các nhóm đồ vật . + Có mấy bạn đang chơi? + Mấy bạn đi tới? + GV: 5 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn? - Yêu cầu HS nhắc lại: 5 thêm 1 là 6, có 6 bạn, 6 chấm tròn… - Hướng dẫn HS nhận biết thứ tự số 6 trong dãy số: số 6 liền sau số 5 - Hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 6 v ngược lại. 3. HĐ2: Thực hành Bài 1 - Hướng dẫn HS cách viết số Bài 2 - Cho HS làm bài, đọc kết quả - GV sửa bài, hướng dẫn HS nhận biết cấu tạo của số 6 + Có mấy chùm nho xanh? + Có mấy chùm nho chín? + Tất cả có mấy chùm nho?… - KL: 6 gồm 5 và 1… Bài 3 - GV hướng dẫn cách viết số tương ứng với các đồ vật - Cho HS làm bài, GV sửa bài Bài 4 - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS điền dấu; GV sửa bài 4. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đếm các số trong phạm vi 6 - Dặn dò, nhận xét tiết học. - HS đọc, viết các số trong phạm vi 5: cá nhân, đồng thanh - Nhắc lại tên bài - Quan sát tranh, nhận biết số lượng nhóm đồ vật - Có 5 bạn đang chơi - Có 1 bạn đang đi đến - 5 bạn thêm 1 bạn là 6 bạn - Đồng thanh, cá nhân - Chú ý. 2-3 HS khá giỏi trả lời: số 6 liền sau số 5 - Đếm: cá nhân, đồng thanh - HS viết số 6 - Viết số thích hợp vào ô trống, đọc kết quả + Có 5 chùm nho xanh + Có 1 chùm nho chín + Tất cả có 6 chùm nho + Nhắc lại : 6 gồm 5 và 1 - HS viết số, vẽ chấm tròn - Điền dấu thích hợp vào ô trống - Cá nhân, đồng thanh Thứ sáu ngày tháng năm 2008 Tập viết TẬP VIẾT TUẦN 3: lễ, cọ, bờ, hổ I. Mục tiêu - HS viết đúng và đẹp : lễ, cọ, bờ, hổ - Rèn luyện tính cẩn thận, giữ gìn sách vở sạch đẹp. II. Chuẩn bị - GV: chữ mẫu - HS: vở Tập viết, bảng con… ơ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở của một số em B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng. 2. HĐ1: Hướng dẫn quy trình viết - Treo chữ mẫu, yêu cầu HS quan sát - Cho HS đọc đồng thanh một lần các chữ cần viết. - GV lần lượt hướng dẫn quy trình viết các chữ - Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa. 3. HĐ2: Thực hành - GV nhắc nhở tư thế cầm bút, tư thế ngồi, cách viết liền nét… - Cho HS thực hành viết trong vở Tập viết. - GV quan sát, nhắc nhở. - Chấm một số bài. 4. Củng cố, dặn dò - Tuyên dương một số bài đẹp - Trưng bày bài viết đẹp. - Dặn dò, nhận xét tiết học. - Nhắc lại tên bài - Quan sát chữ mẫu, - Đọc đồng thanh: lễ, cọ, bờ, hổ - Lắng nghe, quan sát - Viết bảng con theo hướng dẫn của GV. - Chỉnh sửa tư thế ngồi, cầm bút… - Thực hành viết trong vở Tập viết. - Quan sát, nhận xét. - Chú ý Tập viết TẬP VIẾT TUẦN 4: mơ, do, ta, thơ I. Mục tiêu - HS viết đúng và đẹp : mơ, do, ta, thơ - Rèn luyện tính cẩn thận, giữ gìn sách vở sạch đẹp. II. Chuẩn bị - GV: chữ mẫu - HS: vở Tập viết, bảng con… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở viết của một số em B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng. 2. HĐ1: Hướng dẫn quy trình viết - Treo chữ mẫu , yêu cầu HS quan sát - Cho HS đọc đồng thanh một lần các chữ cần viết. - GV lần lượt hướng dẫn quy trình viết các chữ - Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa. 3. HĐ2: Thực hành - GV nhắc nhở HS tư thế cầm bút, tư thế ngồi, cách viết liền nét… - Cho HS thực hành viết trong vở Tập viết. - GV quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS yếu. - Chấm một số bài. 4. Củng cố, dặn dò - Tuyên dương một số bài đẹp - Trưng bày bài viết đẹp. - Dặn dò, nhận xét tiết học. - Nhắc lại tên bài - Quan sát chữ mẫu, - Đọc đồng thanh: mơ, do, ta, thơ - Lắng nghe, quan sát - Viết bảng con theo hướng dẫn của GV. - Chỉnh sửa tư thế ngồi, cầm bút… - Thực hành viết trong vở Tập viết. - Quan sát, nhận xét. - Chú ý Gi¸o dôc tËp thÓ( TuÇn 4) Sinh ho¹t líp Môc tiªu: Gióp HS: - NhËn biÕt ®ược khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. - N¾m ®ược c«ng viÖc cña tuÇn sau. - Gi¸o dôc c¸c em cã ý thøc rÌn luyÖn vµ häc tËp tèt. II. ChuÈn bÞ: Néi dung III. TiÕn hµnh 1. NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn * VÒ ®¹o ®øc: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. * VÒ häc tËp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………….. * C¸c ho¹t ®éng kh¸c: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………… 2. Bình xét tổ, cá nhân xuất sắc - Tæ :……………………………………………………………………………. - C¸ nh©n:……………………………………………………………………….. 3. Kế hoạch hoạt động tuần sau ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4. Sinh hoạt văn nghệ:……………………………………………………………….. PhÇn kÝ duyÖt cña Ban gi¸m hiÖu

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1(25).doc