A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS hiểu:
1. Vị trí địa lí, cảnh đẹp những truyền thuyết về núi Bà Đen.Đặc biệt hiểu được nhân cách của Lý Thị Thiên Hương(Bà Đen)
2. .Nhận thức được vẻ đẹp vừa huyền bí, vừa hiện thực.
3. Giáo dục hs tự hào về di tích văn hoá đẹp nổi bật có một không hai của quê hương Tây Ninh.
B. Trọng tâm:
- Giáo dục hs tự hào về di tích văn hoá đẹp của tỉnh nhà.
C. Chuẩn bị:
- Tranh núi Bà Đen.
- H:Tập ghi bài, tập soạn
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1:Những tình tiết nào của truyện Tấm Cám thể hiện rõ đặc điểm của truyện cổ tích thần kì?
-Cổ tích có sự tham gia của nhiều yếu tố kì ảo:ông bụt, gà biết nói tiếng ngườichim sẻ vâng lời bụt dặn, sự hoá thân kì lạ của Tấm.
-Cổ tích phản ánh cuộc đờinhân vật mồ côi, bất hạnh trải qua nhiềuhoạn nạn cuối cùng đạt được hạnh phúc.
Câu 2:Tấm hoá thân nhiều lần để đấu tranh với cái ác và cuối cùng đã thắng lợi. Sự hoá thân ất thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?
-Sự hoá than bằng những hình ảnh kì ảo thể hiện quan niệm”Ở hiền gặp lành”,cô Tấm chăm chỉ, hiếu thảo không thể chết oan uổng, cô phải trỗi dậy mãnh liệt chống cái ác để trở về với cuộc đời hưởng hạnh phúc. Sự hoá thân ấy thể hiện ước mơ về sự công bằng về chiến thắng tuyệt đối của cái thiện, cái đẹp theo quan niệm dân gian.
3. Giới thiệu bài mới.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4173 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sự tích núi Bà Đen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ TÍCH NÚI BÀ ĐEN
Mục tiêu bài học:
Giúp HS hiểu:
Vị trí địa lí, cảnh đẹp những truyền thuyết về núi Bà Đen.Đặc biệt hiểu được nhân cách của Lý Thị Thiên Hương(Bà Đen)
.Nhận thức được vẻ đẹp vừa huyền bí, vừa hiện thực.
Giáo dục hs tự hào về di tích văn hoá đẹp nổi bật có một không hai của quê hương Tây Ninh.
Trọng tâm:
Giáo dục hs tự hào về di tích văn hoá đẹp của tỉnh nhà.
Chuẩn bị:
Tranh núi Bà Đen.
H:Tập ghi bài, tập soạn
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1:Những tình tiết nào của truyện Tấm Cám thể hiện rõ đặc điểm của truyện cổ tích thần kì?
-Cổ tích có sự tham gia của nhiều yếu tố kì ảo:ông bụt, gà biết nói tiếng ngườichim sẻ vâng lời bụt dặn, sự hoá thân kì lạ của Tấm.
-Cổ tích phản ánh cuộc đờinhân vật mồ côi, bất hạnh trải qua nhiềuhoạn nạn cuối cùng đạt được hạnh phúc.
Câu 2:Tấm hoá thân nhiều lần để đấu tranh với cái ác và cuối cùng đã thắng lợi. Sự hoá thân ất thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?
-Sự hoá than bằng những hình ảnh kì ảo thể hiện quan niệm”Ở hiền gặp lành”,cô Tấm chăm chỉ, hiếu thảo không thể chết oan uổng, cô phải trỗi dậy mãnh liệt chống cái ác để trở về với cuộc đời hưởng hạnh phúc. Sự hoá thân ấy thể hiện ước mơ về sự công bằng về chiến thắng tuyệt đối của cái thiện, cái đẹp theo quan niệm dân gian.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Thể loại của truyện là gì?
Vị trí địa lí cũa núi Bà Đen?
Núi Bà Đen được công nhận di tích lịch sử văn hoá danh thắng đất nước vào ngày tháng năm nào?
Xưa kia núi Bà là một vùng đất như thế nào?
G cho hs đọc tài liệu lịch sử
Núi Bà Đen xưa gắn với những truyền thuyết nào?
Gv cho hs trao đổi nhóm để trình bày về nhân vật Lý Thị Thiên Hương và Lê Sĩ Triệt
+Hình dáng, dung mạo Thiên Hương được miêu tả ra sao?
+Tài năng ở nhân vât như thế nào?
GV chốt ý nhận xét.
-Tài sắc vẹn toàn nhưng cái đáng quí hơn cả ở Thiên Hương là gì?
Em có nhận xét như th nào về nhân vật?
-Lê Sĩ Triệt xuất thân từ một gia đình như thế nào?
-Tài năng nghĩa khí của nhân vật như thế nào?
-Nhân vật Lê Sĩ Triệt mang dáng vấp nhân vật nào mà em biết?-Lê Sĩ triệt có nghĩa cự gì cao quý có thể nói hành động vượt lên trên tình nhà?
Lê Sĩ Triệt là mẫu người như thế nào?
4.Củng cố và luyện tập:
Hãy tìm những tình tiết kì ảo trong câu chuyện?
Học xong “Sự tích núi Bà đen em có cảm xúc gì về quê hương Tây Ninh”?
I.Giới thiệu chung:
1.Tác phẩm
-Truyền thuyết lịch sử(truyện kể dân gian)
-Núi Bà Đen trải rộng trên diện tích 24km vuông gần 3 ngọn núi tạo thành:Núi heo, núi Phụng và núi BàĐen.Núi Bà Đen cao 986m, là ngọn núi cao nhất Đông nam Bộ.
Núi Bà Đen đã được bộ văn hoá thông tin xếp hạng là di tích lịch sử văn hoá theo quyết định số 100 ngày 21/01/1989
2.Chủ đề: Ca ngợi tấm gương của một liệt nữ không khuất phục trước bạo quyềnáp bức, dám lấy cái chếtđể giữ mình tiết sạch giá trong mà hậu thế muôn đời còn ngưỡng mộ.
II.Đọc tìm hiểu văn bàn:
1.Núi Bà Đen, danh lam thắng cảnh gắn với truyền thuyết xưa.
-Xưa:
+Rừng rậm hoang vu nhưng linh thiêng
+Nhiều thú dữ:cọp, beo.
+Đường núi hiểm trở.
-Gắn với nhiều truyền thuyết
+Linh Sơn thánh mẫu.
+Ong đá nứt hai trên đường lên chùa hang.
+Dấu chân ông khổng lồ trên núi Bà.
+Suối vàng hay chuyện cổ tích”Bầy trâu nhà trời”
+Đạo binh vô hình và thung lũng ma thiêng.
2. Lý Thị Thiên Hưong-Lê Sĩ Triệt, đôi trai tài gái sắc:
-Cô gái 18 tuổi, quê ở Trảng Bàng.
-Dung mạo : da ngăm đen, duyên dáng lại tài hoa.
-Tài năng giỏi văn chương thi phú, thông hiểu võ nghệ-liệt nữ văn võ song toàn được nhiều trai tráng mến mộ.
-Tính cách:
+Cương trực không tham giàu sang, khước từ lời cầu hôn của con trai viên quan sở”Tên này đã nhiều lần ..khước từ”
+Tử tiết chung thuỷ với Lê SĨ Triệt
Nhận xét:Nhân vật được ngàn đời ngưỡng mộ :tài sắc vẹn toàn, không khuất phục cường quyền, dám lấy cái chết giữ gìn trinh tiết.
b.Lê Sĩ Triệt:
-Lê Sĩ Triệt xuất thân từ gia đình nề nếp.
-Tài năng văn võ song toàn.
-Tính khí hào hiệp, khẳng khái,ưa làm việc nghĩa.(đánh bọn vô lại cứu Thiên Hương)
-Tấm lòng yêu nước: lên đường tòng quân, thực hiện nghĩa vụ thời trai thời loạn(đặt nợ nước lên trên tình nhà)
Nhận xét:Lê Sĩ Triệt nhân vật mẫu mực lí tưởng, hào hiệp làm việc nghĩa, hi sinh tình yêu trả nợ nước.
3.Ghi nhớ:SGK
Câu chuyện mang màu sắckì ảo mãnh liệtđáng để người đời hâm mộ bởi hành động cao cả không khuất phục trước cường quyền, một lòng trinh tiết thờ chồng.
III.Luyện tập:
-Tự hào về quê hương Tây Ninh
-Xây dựng quê hương Tây Ninh ngày càng giàu đẹp.
Quảng bá thu hút khách du lịch đến với quê hương Tây Ninh nói chung đến với danh thắng Núi Bà nói riêng
5.Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
*Học:
-Vị trí địa lí của núi Bà Đen?
-Những truyền thuyết về núi bà?
*Chuẩn bị:Bài Ca dao Tây Ninh
-Tìm nội dung của từng bài?
-Nghệ thuật trong từng bài?
E. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- van tho TN Su tich nui Ba Den.doc