II-PHẦN CƠ BẢN
1/ BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ.
- Động tác vươn thở.
Động tác tay.
Động tác chân.
Động tác lườn.
2. BẬT NHẢY :
- Ôn động tác đá lăng trước.
- Ôn động tác đá lăng sau.
- Trò chơi nhảy cừu.
3:Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên.
Nam chạy 6 vòng sân
Nữ chạy 3 vòng sân
28-30 phút gv cho hs ôn lại 2 động tác.
Gv đếm nhịp hs thực hiện động tác.
ĐHTL
- Giáo viên phổ biến cho học sinh trò chơi “nhảy cừu” :
+ Chuẩn bị : Tập hợp học sinh thành 2-4 hàng dọc nam riêng, nữ riêng. Mỗi hàng chọn một đến 3 em đóng vai “cừu”( Có thể cho cừu đứng quay ngang hoặc quay dọc theo hướng chạy đà của học sinh).
+ Cách chơi : Các em lần lượt chạy đà đến “Cừu”, đặt hai tay lên lưng “cừu”, nhảy dạng 2 chân để vượt qua “cừu”. Sau đó về tập hợp ở cuối hàng hoặc nhảy tiếp qua “cừu” số 2, 3 rồi về tập hợp.
ĐH chạy bền.
2 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 7 - Tiết 41: Bài thể dục Bật nhảy, chạy bền - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày lên lớp :
Tiết :41
BÀI TD- BẬT NHẢY – CHẠY BỀN
A-MUÏC ĐÍCH- YÊU CẦU :
1-MỤC ĐÍCH
- Bài thể dục : Ôn 4 động tác : Vươn thở, tay, chân, lườn.
- Bật nhảy : Ôn động tác đá lăng trước sau, trò chơi “Nhảy cừu”.
Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên.
2-YÊU CẦU
- Thực hiện được tương đối chính xác, đẹp, đúng phương hướng, biên độ, nhịp điệu bài thể dục với cờ. Biết thở đúng khi thực hiện các động tác.
- Biết và thực hiện được tương đối đúng trò chơi “ Nhảy cừu ”, động tác đá lăng trước sau. Biết vận dụng tự tập hằng ngày.
- Biết và thực hiện tốt các động tác kĩ thuật đã học, phát triển thể lực. Biết tự tập và kiên trì tập luyện để phát triển sức mạnh.
B-THỜI GIAN-ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN
1- Thời gian 45 phút
2- Địa điểm : sân thể dục trường
3- Phương tiện: giáo án, còi.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I-PHẦN MỞ ĐẦU
1-Gv ổn định tổ chức lớp
2-Gv kiểm tra sĩ số
3-Gv phổ biến nội dung bài học.
* Khởi động:
- Khớp: cổ, vai, khuỷu tay, hông, gối, cổ tay cổ chân.
- Căng cơ: tay vai, ngực, lườn, vặn mình, lưng bụng, gập thân chéo,ưỡn thân, đá chân, ép ngang-ép dọc.
- Chạy: bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mong.
8-10 phút
LT tập trung lớp thành 4 hàng ngang, cho lớp điểm số báo cáo.
ĐHTT
ĐHKĐ
II-PHẦN CƠ BẢN
1/ BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ.
- Động tác vươn thở.
Động tác tay.
Động tác chân.
Động tác lườn.
2. BẬT NHẢY :
- Ôn động tác đá lăng trước.
- Ôn động tác đá lăng sau.
- Trò chơi nhảy cừu.
3:Chạy bền : Chạy trên địa hình tự nhiên.
Nam chạy 6 vòng sân
Nữ chạy 3 vòng sân
28-30 phút
gv cho hs ôn lại 2 động tác.
Gv đếm nhịp hs thực hiện động tác.
ĐHTL
Gv quan sát và sữa sai cho hs nếu có
- Giáo viên phổ biến cho học sinh trò chơi “nhảy cừu” :
+ Chuẩn bị : Tập hợp học sinh thành 2-4 hàng dọc nam riêng, nữ riêng. Mỗi hàng chọn một đến 3 em đóng vai “cừu”( Có thể cho cừu đứng quay ngang hoặc quay dọc theo hướng chạy đà của học sinh).
+ Cách chơi : Các em lần lượt chạy đà đến “Cừu”, đặt hai tay lên lưng “cừu”, nhảy dạng 2 chân để vượt qua “cừu”. Sau đó về tập hợp ở cuối hàng hoặc nhảy tiếp qua “cừu” số 2, 3 rồi về tập hợp.
Gv
ĐH chạy bền.
III-PHẦN KẾT THÚC
Gv cho lớp hồi tĩnh, thả lõng
Gv nhận xét buổi học
Gv dặn dò và cho bài tập về nhà
4-5 phút
ĐHTL
Nhận xét rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_the_duc_lop_7_tiet_41_bai_the_duc_bat_nhay_chay_ben.docx