I. Mục tiêu bài giảng: giúp học sinh:
+ Vận dụng quy tắc momen lực - điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định để giải bài tập.
+ Vận dụng quy tắc momen lực - điều kiện cân bằng của vật rắn giải thích thí nghiệm.
II. Yêu cầu học sinh:
1) Chuẩn bị trước bài này:
+ Làm bài tập SGK
+ Chuẩn bị một số ví dụ về moment lực
2) Chuẩn bị sau bài này:
III. Các hoạt động có thể chỉ đạo cho học sinh làm việc trong bài:
+ Lên sửa bài tập
+ Thảo luận nhóm
IV. Các phương pháp giảng dạy: đàm thoại, diễn giảng, trao đổi nhóm, khám phá, làm thí nghiệm.
V. Phương tiện dạy học: Làm thí nghiệm bằng ống chỉ
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án thực tập môn Vật lý 10 - Bài: Bài tập moment của lực - Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SV: Trần Lâm Ngân
MSSV: 1032228
Lớp: SP Lý tin K29
Trần Lâm Ngân
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
BÀI: BÀI TẬP MOMENT CỦA LỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
I. Mục tiêu bài giảng: giúp học sinh:
+ Vận dụng quy tắc momen lực - điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định để giải bài tập.
+ Vận dụng quy tắc momen lực - điều kiện cân bằng của vật rắn giải thích thí nghiệm.
II. Yêu cầu học sinh:
1) Chuẩn bị trước bài này:
+ Làm bài tập SGK
+ Chuẩn bị một số ví dụ về moment lực
2) Chuẩn bị sau bài này:
III. Các hoạt động có thể chỉ đạo cho học sinh làm việc trong bài:
+ Lên sửa bài tập
+ Thảo luận nhóm
IV. Các phương pháp giảng dạy: đàm thoại, diễn giảng, trao đổi nhóm, khám phá, làm thí nghiệm...
V. Phương tiện dạy học: Làm thí nghiệm bằng ống chỉ
VI. Nội dung giáo án:
Kiểm tra:(5 phút)
+ Định nghĩa moment lực? Viết công thức tính moment lực – các dơn vị? Giải thích các đại lượng ? Làm bài tập 1 trang 136 SGK.
+ Điều kiện câc bằng của vật rắn có trục quay cố định là gì? Chứng minh rằng moment của ngẫu lực thì bằng tổng đại số của từng lực hợp thành ngẫu lực đối với một trục quay bất kỳ vuông góc với mặt phẳng của hai lực.( M=Fd).
Họat động của trò
Thời gian
Hoạt động của thầy
Nội dung ghi bảng
( trao đổi nhóm)
Phút 5
Phút 10
Phút 15
Phút 25
Phút 30
Phút 35
Phút 45
Sửa phần trả lời của HS. Nhắc lại định nghĩa moment lực - điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.
Kiểm tra vỡ bài tập của học sinh.
Gọi hai HS sữa bài tập 2 và 3 trang 136 (đã làm ở nhà).
Gọi một HS khác nhận xét bài của bạn.
Hoàn chỉnh bài tập 2,3.
Dựa vào bài tập ta thấy khi d2 lớn thì F nhỏ là cân bằng được. Vậy, trong thực tế khi ta gặp những vật có trục quay cố định thì ta phải biết vận dụng moment của lực sao cho có lợi nhất.
Cho HS xung phong làm bài tập 4 hoặc (gọi HS khá, giỏi)
Hoàn chỉnh bài tập 4
Làm một thí nghiệm cuộn chỉ cho HS khám phá.
+ Chia thành nhóm 4 Hs vào 1 nhóm.( chấm điểm cho nhóm)
+ Cho Hs dự đoán chiều chuyển động của cuộn chỉ khi kéo
+ Thực hiện kéo cuộn chỉ theo hai phương: phương thứ I cho cuộn chỉ cđ về phía kéo, phương thứ II cho cuộn chỉ cđ ngược lại.
+ Cho Hs 3 phút thảo luận nhóm.
+ Gợi ý: xác định đâu là tâm quay của cuộn chỉ (tâm quay không cố định).
Hoàn chỉnh lời giải và cho điểm HS.
1. Bài tập 2:
G
+ Tóm tắt, vẽ hình
= 7,8 m
= 1,2 m
= 1,5 m
P = 210 N
F = ?
Giải:
- Moment của trọng lực của thanh đối với trục quay
M1 = Pd1 = P(-) = 210.0,3 = 63Nm
- Moment của lực F phải tác dụng là
M2 = Fd2 = F(-) = 6,3F
- Mà: Để giữ thanh nằm ngang thì theo điều kiện cân bằng
Ta có: M1=M2
Suy ra: F = 10N.
2. Bài tập 2: (vẽ hình trong SGK).
3. Bài tập 4:
30o
A
O
C
- Tóm tắt, vẽ hình:
d2
d1
l = OA = 20 cm = 0,2 m
l1= OC = 10 cm = 0,1 m
= 30o
F = 20 N
a) N = ?
b) k = ?Cho =8 cm =0,08 m
Giải
- Gọi M1 và M2 lần lượt là moment của lực F và phản lực N đối với trục O
a)
- Theo ĐK cân bằng ta có:
M1 = M2
( vì hai lực này có tác dụng làm cho thanh quay theo hai hướng khác nhau)
+ M1 = Fd1 = F .l.cos
+ M2 = Nd2 = N l/2
Suy ra:
N=2Fcos N=40
b) Ta có N = k
Suy ra:
File đính kèm:
- GA BT Moment.doc