Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, SGK

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :

 

doc12 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I .MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu , xoá bỏ áp bức ,bất công . - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ ghi đoạn văn HS cần luyện đọc diễn cảm - HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của phân môn Tập đọc trong năm học. - GV giới thiệu bài 2. Trải nghiệm-Khám phá: - Tổ chức cho HS tự luyện đọc theo nhóm và chia đoạn bài đọc, giải nghĩa từ khó, trả lời các câu hỏi trong SGK * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS chia đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp sửa phát âm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. - GV cho HS đọc theo nhóm bàn - Nhận xét, tuyên dương. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi: + Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ? + Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? + Tất cả những chi tiết trên cho ta biết điều gì ? + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? + Lời nói và cử chỉ đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào ? - Nêu nội dung chính của bài ? * Nội dung chính : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ,sẵn sàng bênh vực kẻ yếu ,xoá bỏ áp bức bất công. 3. Thực hành: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp các đoạn và nêu giọng đọc của bài. + GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc diễn đoạn 2,3 của bài + Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm đoạn + GV nhận xét, tuyên dương. 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Chia sẻ với người thân về nội dung bài tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Lắng nghe - HS luyện đọc theo nhóm, trả lời câu hỏi - 1 HS đọc cả bài. + 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu bay được xa Đoạn 2: Tiếp ăn thịt em Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo nhóm - Lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm, trả lời các câu hỏi. - Gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội . - Thân hình nhỏ bé lại gầy yếu ,cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn . - HS nêu. - Lời nói : " Em đừng sợ ...bắt nạt kẻ yếu " - Cử chỉ : Xoè cả hai càng ra ,dắt Nhà Trò đi . - Là người có tấm lòng nghĩa hiệp ,dũng cảm ,không đồng tình với những kẻ độc ác ,cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu. - HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp và nêu giọng đọc của bài - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - Lắng nghe - HS lắng nghe, ghi nhận *************************** Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2016 CHÍNH TẢ ( Nghe-viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm được các bài tập trong SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của phân môn Chính tả trong năm học. - GV giới thiệu bài 2. Trải nghiệm-Khám phá: * Hướng dẫn HS nghe- viết: - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn trong bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”: Từ “ Một hôm... đến vẫn khóc” * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 3.Thực hành: * Nghe – viết chính tả - GV quan sát, uốn nắn cho HS * Soát lỗi và sửa lỗi Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - GV nhận xét và chữa bài: lẫn, nở, nẳn, nịch, lông, lòa, làm Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - GV nhận xét và chữa bài: a) la bàn b) hoa ban 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về bài chính tả: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, cách phân biệt l/n. - Lắng nghe - 1 HS đọc - Từ khó: xước xanh, tỉ tê , Nhà Trò, Dế Mèn, chùn chùn, lột. - HS nghe – viết vào vở. - Soát lỗi, sửa lỗi - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài - Lắng nghe - Lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng trong Tiếng Việt ( gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh). - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ vào bảng mẫu - Bồi dưỡng lòng ham mê thích học Tiếng việt cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của phân môn Luyện từ và câu trong năm học. - GV giới thiệu bài 2.Trải nghiệm-Khám phá: * Nhận xét: Tìm hiểu về cấu tạo của tiếng - GV nêu ví dụ SGK. - Yêu cầu HS đọc , đếm số tiếng trong câu tục ngữ . - Yêu cầu HS đếm thành tiếng ở từng dòng mỗi tiếng được đếm đập nhẹ tay xuống bàn . - Yêu cầu HS đánh vần tiếng bầu ghi lại cách đánh vần đó . - GV nhận xét ,ghi kết quả lên bảng . Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bầu B âu huyền - Yêu cầu HS quan sát mô hình và cho biết + Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? -GV kết luận : Tiếng bầu gồm có 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh . + Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? + Trong câu tục ngữ trên ,tiếng nào có đầy đủ các bộ phận như tiếng bầu ? -Những tiếng nào không đủ 3 bộ phận trên ? + Trong tiếng, bộ phận nào có thể thiếu ,bộ phận nào không thể thiếu ? * Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ/ 7-SGK 3.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: Chữ ao 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về Cấu tạo của tiếng và lấy được ví dụ về cấu tạo của tiếng. - Lắng nghe - 1 HS đọc to , lớp đọc thầm - Có 12 tiếng . - VD : Bầu ơi thương lấy bí cùng. x x x x x x - 2 HS làm trước lớp -lớp nhận xét . - HS đánh vần thầm trong miệng và ghi lại cách đấnh vần vào vở nháp. - 2-3 HS đánh vần trước lớp . +Lớp nhận xét . - HS trả lời - Lắng nghe - Do âm đầu, vần ,thanh tạo thành . - thương , bí, cùng . - ơi - Có thể thiếu âm đầu ,nhưng không thể thiếu vần và thanh . - 2 HS đọc - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe *************************** Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016 KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC TIÊU: - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể . - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa, SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của phân môn Kể chuyện trong năm học. - GV giới thiệu bài 2. Trải nghiệm-Khám phá: * GV kể toàn bộ câu chuyện - GV kể lần 1, chậm, phân biệt được lời nhân vật. - GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh họa. - GV kể lần 3 ( như sách giáo viên) 3. Thực hành: - Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. - Kể trước lớp - Gọi HS thi kể tiếp nối. - Gọi HS kể toàn truyện. - GV hướng dẫn HS đưa ra câu hỏi cho bạn kể : + Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? + Hồ Ba Bể hình thành như thế nào ? + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ? Khuyên chúng ta điều gì ? - GV nhận xét, đánh giá 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Chia sẻ với người thân về ý nghĩa của câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể và kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Lắng nghe . - Lắng nghe - HS chú ý nghe và quan sát. - HS lắng nghe - HS kể trong nhóm. - HS thi kể tiếp nối. - 2 HS kể toàn truyện. - 1 HS hỏi, 1 HS kể. - HS trả lời - Lắng nghe - Theo dõi, lắng nghe TẬP ĐỌC MẸ ỐM I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” và nêu nội dung của bài tập đọc - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Trải nghiệm-Khám phá: - Tổ chức cho HS tự luyện đọc theo nhóm và chia đoạn bài đọc, giải nghĩa từ khó, trả lời các câu hỏi trong SGK bài * Luyện đọc: - 1 HS đọc bài - Bài thơ có mấy khổ ? - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa phát âm. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm - Gọi đại diện các nhóm đọc - Nhận xét, tuyên dương. * Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài thơ. + Những câu thơ sau cho em biết điều gì ? “Lá trầu khô .cuốc cày sướm trưa” Nắng mưa từ những......chưa tan - Lặn trong đời mẹ ở đây có nghĩa gì ? + Sự quan tâm của làng xóm đối với mẹ bạn nhỏ được thể hiện ở những câu thơ nào ? + Những việc làm đó cho em biết điều gì ? + Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình cảm yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? - Theo em ý nghĩa của bài thơ này là gì? * Nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 3. Thực hành: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp các khổ thơ và nêu giọng đọc của bài. + GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 1 và 2 của bài + Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm + GV nhận xét, tuyên dương - Tổ chức cho HS đọc nhẩm và thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng. - Nhận xét và đánh giá. 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Chia sẻ với người thân về nội dung bài tập đọc : Mẹ ốm, kể được một số việc em đã làm khi mẹ em bị ốm. 2 HS nối tiếp nhau đọc bài 1 HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS luyện đọc theo nhóm - 1HS đọc bài. - 7 khổ - HS đọc nối tiếp khổ lần 1. - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc theo cặp - Đại diện các cặp đọc - Lắng nghe - HS đọc thầm - Cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm " Lá trầu ...cơi trầu " vì mẹ ốm không ăn được ,truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được ,ruộng vườn vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm được . - Những vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng đã để lại trong mẹ đã làm mẹ ốm . + Mẹ ơi cô bác xóm làng đến thăm + Người cho trứng, người cho cam + Và anh y sĩ đã mang thuốc vào . - Tình làng nhĩa xóm thật sâu nặng . - Bạn nhỏ rất thương mẹ vì biết mẹ phải làm lụng vất vả để nuôi mình .Điều đó hằn sâu trên khuôn mặt mẹ bằng những nếp nhăn . - HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp các khổ thơ - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - HS lắng nghe - HS đọc nhẩm trong nhóm. - Đọc thuộc lòng theo hình thức tiếp nối. - Lắng nghe - Theo dõi, lắng nghe TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I. MỤC TIÊU: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa. - Bồi dưỡng cho HS lòng ham mê học môn Tiếng việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của phân môn Tập làm văn trong năm học. - GV giới thiệu bài 2. Trải nghiệm-Khám phá: *Nhận xét: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS kể lại tóm tắt câu chuyện : Sự tích hồ Ba Bể - GV nhận xét, đánh giá + Câu chuyện có những nhân vật nào ? + Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy ? + Ý nghĩa của câu chuyện ? - GV nhận xét, kết luận Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. + Bài văn có nhân vật nào không ? + Bài văn có kể sự kiện xảy ra đối với nhân vật không? + Bài " Hồ Ba Bể " và bài : " Sự tích Hồ Ba Bể " bài nào là văn kể chuyện ? Vì sao ? * Thế nào là kể chuyện ? - GV nhận xét, kết luận: Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối ,liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa . 3.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, đánh giá 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Chia sẻ với người thân biết thế nào là kể chuyện và kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc - 2 HS kể - Lắng nghe - HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc - Không có nhân vật . - Bài văn không xảy ra với nhân vật,chỉ có chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể . - Bài : " Sự tích hồ Ba Bể "là văn kể chuyện ,vì nó có nhân vật ,có cốt truyện còn bài " Hồ Ba Bể "chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể . - HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày + Câu chuyện em kể có những nhân vật em và ngươì phụ nữ có con nhỏ . + Câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với ngươì phụ nữ ,sự giúp đỡ ấy tuy nhỏ nhưng rất đáng quý. - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhận *************************** Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau . - Làm được các bài tập trong SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: +Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài 2. Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: + Theo thể thơ lục bát + Hai tiếng : ngoài - hoài bắt vần với nhau. đều có vần oai Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài : + Các cặp tiếng bắt vần với nhau : loắt choắt ; thoăn thoắt ; xinh xinh ; nghênh nghênh + Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: xinh xinh, nghênh nghênh + Cặp có vần không giống nhau hoàn toàn: Thoăn thoắt, loắt choắt. 3. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về: Cấu tạo của tiếng, nhận biết được các tiếng có vần giống nhau. - 2 HS lên bảng trả lời - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe *************************** Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016 TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật . - Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em. - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật . - Bồi dưỡng cho HS lòng ham mê học môn Tiếng việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: +Thế nào là kể chuyện ? - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài 2. Trải nghiệm-Khám phá: *Nhận xét: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. + Nhận xét về tính cách của nhân vật Dế Mèn ( trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ) + Nhận xét về tính cách của nhân vật mẹ con bà nông dân ( trong truyện Sự tích hồ Ba Bể ) - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận . * Nhân vật trong truyện có thể là những ai ? - GV nhận xét, kết luận: + Nhân vật trong câu chuyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối,... được nhân hóa. + Hành động, lới nói, suy nghĩ ,... của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. 3.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, đánh giá: + Nhân vật trong truyện là: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại. + Bà nhận xét tính cách của các cháu thông qua việc quan sát hành động, lới nói, suy nghĩ của các cháu. Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, đánh giá 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Chia sẻ với người thân biết nhân vật trong truyện có thể là ( người, cây cối, con vật...) được nhân hóa, lấy ví dụ minh họa. - 2 HS lên bảng trả lời - Lắng nghe - HS lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - người, con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hóa - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhận KÍ DUYỆT TUẦN 1

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2016_2017.doc