I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- Học sinh đọc thành thạo các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần)
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước
- HS Thang viết được một câu văn ngắn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ, bút dạ, phiếu bài tập
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
11 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Ngày soạn : 19 / 12/ 2015
Ngày dạy: 21/ 12/ 2015
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- Học sinh đọc thành thạo các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần )
- HS Thang đọc được một câu văn ngắn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ, bút dạ
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ: Tuổi Ngựa
- GV nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài
2. Thực hành:
* Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đoc để tiết sau kiểm tra lại. *Lập bảng tổng kết :
- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều "
- HS đọc yêu cầu.
- Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ đề trên ?
- HS tự làm bài trong nhóm.
+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Ứng dụng:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà chia sẻ với người thân về nội dung các bài tập đọc đã được học.
- 2 HS lên bảng đọc, lớp theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Học sinh đọc.
+ Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi ... - Rất nhiều mặt trăng.
- 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài.
- Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn : 19 / 12/ 2015
Ngày dạy: 23/ 12/ 2015
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- Học sinh đọc thành thạo các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần)
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước
- HS Thang viết được một câu văn ngắn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ, bút dạ, phiếu bài tập
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ
- GV nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài
2. Thực hành:
* Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc.
- Theo dõi và đánh giá
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
Bài 1:
Đặt câu với những từ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua các bài đọc.
Nguyễn Hiền
Lê - ô - nác - đô đa - vin - xi
Xi - ôn - cốp – xky
Cao Bá Quát
Bách Thái Bưởi
- Gọi 3-5 HS trình bày
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
Em chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn:
Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
- GV nhận xét ,bổ sung
3. Ứng dụng:
- Nhận xét , đánh giá tiết học.
- Về nhà chia sẻ với người thân về nội dung các bài tập đọc đã được học.
- 2 HS lên bảng đọc, lớp theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS làm bài vào phiếu bài tập
+ 3 - 5 HS trình bày.
+ Lắng nghe, chữa bài.
- Lắng nghe
- HS tìm các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống rồi trình bày trước lớp.
- Lắng nghe, chữa bài
- Lắng nghe
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- Học sinh đọc thành thạo các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần )
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì ? Thế nào ? Ai ?
- HS Thang đọc được một câu văn ngắn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ, phiếu bài tập
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích- yêu cầu của tiết học.
2. Thực hành:
* Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc.
- Theo dõi và đánh giá
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
*Bài tập:
- Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
- HS làm bài và trình bày trước lớp.
- GV bổ sung và thống nhất ý kiến đúng.
3. Ứng dụng:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà chia sẻ với người thân biết về danh từ, động từ, tính từ
- Lắng nghe
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp viết vào vở
+ 1 HS nhận xét, chữa bài.
+ Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
Ngày soạn : 19 / 12/ 2015
Ngày dạy: 24/ 12/ 2015
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- Học sinh đọc thành thạo các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần )
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền
- HS Thang viết được một câu văn ngắn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ, phiếu bài tập
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích- yêu cầu của tiết học.
2. Thực hành:
* Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Theo dõi và đánh giá
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
* Cho HS làm tập làm văn:
- Kể chuyện về ông Nguyễn Hiền.
HS viết:
a) Phần mở bài theo kiểu gián tiếp.
b) Phần kết bài theo kiểu mở rộng.
- GV nhận xét bổ sung.
3. Ứng dụng:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà chia sẻ với người thân về nội dung bài học
- Lắng nghe
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS làm bài vào vở. Lần lượt đọc bài của mình, HS khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- Học sinh đọc thành thạo các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần)
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn tập làm văn ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả một đồ dùng học tập của em.
- HS Thang viết được một câu văn ngắn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ, phiếu bài tập
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích- yêu cầu của tiết học.
2. Thực hành:
* Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Theo dõi và đánh giá
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
*Ôn luyện về văn miêu tả:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ phần ghi nhớ gọi 1 HS đọc.
+Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV :
+ Đây là văn miêu tả đồ vật.
+ Quan sát kĩ đồ dùng học tập.Tìm đặc điểm riêng của đồ vật ấy.
+ Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
- Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý kiến lên bảng.
- Gọi HS đọc mở bài,kết bài.
* Mở bài: Giới thiệu đồ dùng học tập em định tả.
* Thân bài.
* Kết bài:
- Nêu tình cảm của mình
- GV nhận xét, đánh giá
3. Ứng dụng:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà chia sẻ với người thân về bài văn của em cho mọi người được biết.
Lắng nghe
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập: Tả một đồ dùng học tập của em.
-HS đọc ghi nhớ văn miêu tả đồ vật.
-HS tự lập dàn ý viết mở bài, kết bài
-HS trình bày
*VD về dàn bài miêu tả cái bút:
+ Cây bút quý do ông em tặng nhân ngày sinh nhật.
- Tả bao quát bên ngoài.
+ Hình dáng thon, mảnh, vắy lên ở cuối như đuôi máy bay.
+ Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay.
+ Màu nâu đen, không lẫn với bút của ai.
+ Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín.ắp bút,
thân,
+ Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre
- Tả bên trong:.
-Chi tiết: Ngòi bút rất thanh, sáng loáng.
+ Nét bút thanh đậm
- Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận, không bao giờ quên đậy nắp. Em luôn cảm thấy như có ông ở bên mình mỗi khi em cầm bút.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn : 19 / 12/ 2015
Ngày dạy: 25/ 12/ 2015
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
HS biết phân biệt từ ghép và từ láy
Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm
Biết tìm câu kể trong một đoạn văn cho trước và xác định được thành phần vị ngữ trong mỗi câu kể tìm được
- HS Thang viết được một câu văn ngắn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV nhận xét, đánh giá
2. Thực hành:
* GV chép đề bài lên bảng:
Bài 1: Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại “từ ghép” và “từ láy”: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây:
a, Hăng hái nhất và khỏe nhất là bác cần trục.
b, Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.
c, Bến cảng lúc nào cũng đông vui.
d, Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.
Bài 3: Tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn sau, xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
Cả thung lũng giống như một bức tranh thuỷ mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. Thanh niên đeo gùi vào rừng. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi.
* GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
- Lắng nghe
- HS chép bài và làm bài
- Lắng nghe
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- Học sinh đọc thành thạo các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần)
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan)
- HS Thang viết được một câu văn ngắn của bài chính tả
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, bảng phụ, phiếu bài tập
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích- yêu cầu của tiết học
2. Thực hành:
*Kiểm tra đọc và học thuộc lòng :
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Theo dõi và đánh giá
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
* Bài tập:
- Nghe viết bài “Đôi que đan”
- GV đọc toàn bài thơ, HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm bài thơ, tìm hiểu nội dung bài thơ.
- GV đọc cho HS chép bài
- GV đọc cho HS soát bài, sửa lỗi
- GV nhận xét , bổ sung.
3. Ứng dụng:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà chia sẻ với người thân về nội dung của bài : Đôi que đan
- Lắng nghe
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS theo dõi, thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS chép bài
- Soát bài, sửa lỗi
- Lắng nghe
- Lắng nghe
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được kết cấu 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài của bài văn miêu tả đồ vật.
- HS viết được bài văn miêu tả đồ vật
- HS Thang viết được một câu văn ngắn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV nhận xét, đánh giá
2. Thực hành:
* GV chép đề bài lên bảng:
GV đưa ra 3 đề để cho HS tự chọn và làm
Đề 1: Tả cái trống trường em
Đề 2: : Tả chiếc áo hôm nay em mặc đến lớp
Đề 3: Tả một đồ dùng học tập của em.
* GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
- Lắng nghe
- HS chép bài và làm bài
- Lắng nghe
KÍ DUYỆT TUẦN 18
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2015_2016.doc