I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức đã học ở lớp 10
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cho học sinh về sử dụng tiếng Việt chuẩn mực và đúng phong cách.
3. Thái độ: HS có ý thức tôn trọng, gìn giữ và phát huy vốn ngôn ngữ dân tộc.
II. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:
- Dùng phương pháp thực hành luyện tập theo nhóm.
- Kết hợp với phương pháp thuyết trình, giảng giải của GV.
III. Tài liệu và phương tiện dạy học:
- SGK
- Sách hướng dách tham khảo
- Giáo án
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổn dịnh tổ chức (5P)
2. Phần ôn tập (35p)
17 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 100, 101: ôn tập tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/05/2008
Ngày giảng: 08/05/2008
Tiết 100, 101: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức đã học ở lớp 10
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cho học sinh về sử dụng tiếng Việt chuẩn mực và đúng phong cách.
3. Thái độ: HS có ý thức tôn trọng, gìn giữ và phát huy vốn ngôn ngữ dân tộc.
II. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:
- Dùng phương pháp thực hành luyện tập theo nhóm.
- Kết hợp với phương pháp thuyết trình, giảng giải của GV.
III. Tài liệu và phương tiện dạy học:
- SGK
- Sách hướng dách tham khảo
- Giáo án
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổn dịnh tổ chức (5P)
2. Phần ôn tập (35p)
Nội dung kiến thức
Công việc của thầy và trò
1. Các vấn đề có liên quan đến hoạt động giao tiếp.
Khái niệm
Các nhân tố
Các quá trình
- HĐGT là HĐ tiếp xúc, trao đổi TT giữa mọi người trong xã hội
- Được tiến hành bằng NN nói hoặc viết
- Nhằm thực hiện MĐ về nhận thức, TC, hành động...
- Nhân vật GT: người nói, viết, người nghe, đọc.
- Hoàn cảnh giao tiếp.
- Nội dung giao tiếp.
- MĐ giao tiếp.
- Phương tiện và cách thức giao tiếp.
- Quá trình tạo lập VB do người nói và viết thực hiện
- Quá trình lĩnh hội văn bản do người đọc, nghe thực hiện. Hai QT này diễn ra trong quá trình HĐ tương tác.
2. Đặc điểm ngôn ngữ nói và viết.
Ngôn ngữ nói và viết có đặc điểm khác nhau vì chúng có điều kiện và hoàn cảnh sử dụng khác nhau, có hoặc không có các yếu tố phụ trợ, đặc điểm chủ yếu về từ, câu.
1. NN nói là NN âm thanh, dùng trong giao tiếp tự nhiên hàng ngày, trong đó người nói, người nghe tiếp xúc với nhau, có sự điều chỉnh trong giao tiếp. NN nói diễn ra tức thời, người nói và người nghe có thể điều chỉnh linh hoạt vai giao tiếp.
2. Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu
3. Ngôn ngữ nói sử dụng đa dạng các từ có TC khẩu ngữ, từ địa phương, các tiếng lóng, từ đưa đẩy, chêm xen..
1. NN viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiến hành bằng thị giác, người viết và người đọc phải biết các ký hiệu chữ viết, các quy tắc chính tả. Người viết có thời gian chuẩn bị. Người đọc có điều kiện phân tích, suy ngẫm...
2. Ngôn ngữ viết có sự hỗ trợ bởi các dấu câu, các ký hiệu văn tự
3. Từ ngữ được lựa chon, gọt rũa. Dùng từ phù hợp với phong cách.
3. Văn bản.
a. Khái niệm về văn bản.
Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, thường bao gồm nhiều câu.
b. Đặc điểm.
- Mỗi văn bản tập trung nhất quán vào một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách chnj vẹn.
- Các câu trong văn bản liên kết với nhau một cách chặt chẽ, cả văn bản xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
- Mỗi VB thực hiện một mục đích nhất định.
- Mỗi VB có dấu hiệu hình thức biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung.
c. Các loại văn bản phân theo các phong cách.
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo công luận
4. So sánh đặc điểm phong cách NN sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
PC NN sinh hoạt
PCNN nghệ thuật
1. Tính cụ thể
+ Có địa điểm và thời gian cụ thể
+ Có người nói và người nghe cụ thể.
+ Có nội dung cụ thể
2. Tính cảm xúc.
- Thể hiện qua giọng nói
- Không chỉ thông tin về sự vật hiện tượng mà còn củng cố mối quan hệ.
3. Tính cá thể
1. Tính hình tượng.
- Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của PCNNNT
- Chi phối tính đa nghĩa. Tính đa nghĩa có liên quan tới nghĩa hàm súc.
2. Tính truyền cảm.
- Làm cho người đọc, người nghe buồn, vui, yêu thích...như chính người viết.
3. Tính cá thể hóa
5 Nguồn gốc tiếng Việt.
a. Thời kỳ dựng nước
b. Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.
c. Thời kỳ độc lập tự chủ.
d. Thời kỳ Pháp thuộc.
e. Thời kỳ sau CMTT
6. Chữ viết.
a. Chữ Việt cổ
b. Chữ Nôm
c. Chữ quốc ngữ
7. Những yêu cầu chung về sử dụng tiếng Việt
a. Ngữ âm và chữ viết.
b. Về từ ngữ.
c. Về ngữ pháp.
d. Về phong cách ngôn ngữ.
8. Thực hành luyện tập.
GV nêu vấn đề để HS thảo luận: hãy trình bày các vấn đề liên quan đến hoạt động giao tiếp?
HS thảo luận. GV lập bảng hệ thống, gợi ý HS trả lời.
GV nêu vấn đề thảo luận: hãy so sánh đặc điểm NN nói và viết?
HS thảo luận. GV lập bảng hệ thống, gợi ý HS trả lời.
GV gọi học sinh trả lời. GV nhận xét và tổng kết.
Hỏi: Thế nào là văn bản?
Hỏi: Nó có những đặc điểm gì?
Hỏi: Có các loại văn bản phân theo phong cách ngôn ngữ nào?
Hỏi:
Hỏi: Hãy so sánh đặc trưng của PCNN sinh hoạt và PCNN nghệ thuật?
GV lập bảng ôn tập theo từng mục để học sinh ôn tập. Cho học sinh thảo luận, sau đó GV tổng kết, khái quát những nét chung.
Hỏi: Em hiểu gì về chữ Việt cổ, chữ, Nôm và chữ quốc ngữ?
Gv tổ chức cho HS ôn tập lại kiến thức về những yêu cầu chung sử dụng tiếng Việt ở các khía cạnh trên, yêu cầu học sinh vận dụng, thực hành.
GV cho một số bài tập để học sinh làm tại lớp. Gọi học sinh lên bảng trình bày. GV sửa, nhận xét chung.
3. Củng cố bài: (3p) hệ thống kiến thức đã ôn tập, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm để học sinh tập trung ôn tập.
4. Dặn dò: (2p) căn dặn HS học bài, ôn tập kiến thức đã học.
TỰ NHẬN XÉT GIỜ DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 08/05/2008
Ngày giảng: 13/05/2008
Tiết 102: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức đã học ở lớp 10 về viết đoạn văn nói chung, đoạn văn nghị luận nói riêng.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cho học sinh về viết văn, phục vụ tốt quá trình học tập và đời sống hàng ngày.
3. Thái độ: HS có ý thức học tập môn làm văn.
II. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:
- Dùng phương pháp thực hành luyện tập theo nhóm.
- Kết hợp với phương pháp thuyết trình, giảng giải của GV.
III. Tài liệu và phương tiện dạy học:
- SGK
- Sách hướng dách tham khảo
- Giáo án
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổn dịnh tổ chức (5P)
2. Phần luyện tập (35P)
Nội dung kiến thức
Công việc của thầy và trò
1. Đề bài luyện tập:
" Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới"
2. Dàn bài cho đề đã cho: SGK
3. Yêu cầu luyện tập:
- Căn cứ vào dàn bài đã cho ở sách GK, viết các đoạn văn NL theo từng đoạn trong dàn bài.
- Đổi bài viết cho nhau đọc và nhận xét đánh giá.
- Cả lớp chọn một bài viết tiêu biểu để đánh giá, nhận xét tập thể.
* Đoạn văn tiêu biểu: " Từ lâu con người đã biết đến sự kỳ diệu của sách. Sách, đó là cái thần kỳ trong những cái thần kỳ mà nhân loại đã sáng tạo nên. Thật không thể hình dung một nền văn minh mà không có sách. Từ hàng nghìn năm trước, khi chưa có chữ in, chưa có máy in, chưa có giấy bút nữa, thì nhân loại đã nghĩ đến sách rồi, đã có hình thức đầu tiên của sách rồi. Sách là cái cần có để con người lưu giữ và truyền lại cho người khác, cho thế hệ khác những hiểu biết của mình về thế giới xung quanh, nững khám phá về vũ trụ và con người, cả những ý nghĩ, nững quan niệm, những mong muốn về cuộc sống cần gửi đến cho mọi người và trao gửi đến đời sau"
GV cho đề luyện tập, nêu yêu cầu để HS chuẩn bị.
GV cho HS nghiên cứu dàn bài chi tiết ở SGK và đưa ra yêu cầu viết các đoạn văn nhỏ cho từng phần.
GV gọi HS lên bảng trình bày phần chuẩn bị của mình về viết đoạn văn ngắn.
GV có thể dẫn một đoạn văn tiêu biểu để HS tham khảo.
3. Củng cố bài: (3p) hệ thống kiến thức đã ôn tập, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm để học sinh tập trung ôn tập.
4. Dặn dò: (2p) căn dặn HS học bài, ôn tập kiến thức đã học.
TỰ NHẬN XÉT GIỜ DẠY
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 10/05/2008
Ngày giảng: 15/05/2008
Tiết 103: VIẾT ĐOẠN QUẢNG CÁO
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm được mục đích của quảng cáo là thông tin, thuyết phục khách hàng, tin vào chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi... của sản phẩm, dịch vụ, làm tăng lòng ham thích mua hàng và sử dụng dịch vụ của khách hàng.
- Thấy được tính hai mặt của quảng cáo; một mặt nó tạo điều kiện cho khách hàng lựa chọn sản phẩm có chất lượng cao (QC trung thực), mặt khác nó dẽ gây nhiễu loạn thị trường (Qc thiếu trung thưc, thậm rí lừa đảo). Hình thành ý thức trung thực cho ọc sinh khi viết đoạn quảng cáo.
2. Kỹ năng: Biết cách trình bày quảng cáo nắn gọn, hấpdẫn.
3. Thái độ: Hình thành thái độ trân trọng sự thực khi quảng cáo về sản phẩm gì đó, coi trọng giá trị đích thực.
II. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:
- Dùng phương pháp thực hành luyện tập theo nhóm.
- Kết hợp với phương pháp thuyết trình, giảng giải của GV.
III. Tài liệu và phương tiện dạy học:
- SGK
- Sách hướng dách tham khảo
- Giáo án
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổn dịnh tổ chức (5P)
2. Phần ôn tập (35p)
Nội dung kiến thức
Công việc của thầy và trò
I. Vai trò và yêu cầu chung của văn bản quảng cáo
1. Bài tập SGK
* Ví dụ
- Hai văn bản trên quảng cáo về máy vi tính xách tay và phòng khám đa khoa.
- Thường gặp các VB trên ở chỗ đông người qua lại, nơi kinh doanh sản phẩm đó, cạnh đường quốc lộ, tên ti vi, báo đài...
* Văn bản quảng cáo: SGK
2. Yêu cầu của văn bản quảng cáo:
- Đảm bảo tính trung thực
- Diễn đạt ngắn gọn, rõ ý.
II. Cách viết văn bản quảng cáo.
1. Xác định nội dung quảng cáo.
2. Chọn hình thức quảng cáo
- Hình thức trình bày: có thể dùng theo lối quy nạp, hoặc cách so sánh.
- Chọ từ ngữ.
- Kết hợp với tranh ảnh.
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập.
Vận dụng lý thuyết đã học về viết đoạn quảng cáo, hãy viết văn bản quảng cáo cho "sản phẩm rau sạch"
GV cho HS đọc VD trong SGK về quảng cáo 2 sản phẩm: máy tính và phòng khám đa khoa.
Hỏi: Hai VB trên quảng cáo về vấn đề gì? Thường gặp VB QC đó ở đâu?
Hỏi: VBQC là gì?
Hỏi: Hãy nêu những yêu cầu chung của VB QC?
GV gợi ý HS về lý thuyết cách viết VB quảng cáo.
- Nội dung: cần lưu ý đến khía cạnh nào?
- Về hình thức cần lưu ý đến khía cạnh nào?
GV gọi 1 HS đọc phần khi nhớ. GV nhấn mạnh kiến thức ở phần ghi nhớ.
HS chuẩn bị 10 phút ở lớp. GV gọi học sinh trình bày phần chuẩn bị của mình.
GV nhận xét và đưa ra kết luận chung.
3. Củng cố bài: (3p) hệ thống kiến thức đã ôn tập, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm để học sinh tập trung ôn tập.
4. Dặn dò: (2p) căn dặn HS học bài, ôn tập kiến thức đã học.
TỰ NHẬN XÉT GIỜ DẠY
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/05/2008
Ngày giảng: 19/05/2008
Tiết 104: ÔN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức đã học ở lớp 10 và THCS về môn làm văn
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cho học sinh về làm văn.
3. Thái độ: HS có ý thức tốt đối với môn làm văn.
II. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:
- Dùng phương pháp thực hành luyện tập theo nhóm.
- Kết hợp với phương pháp thuyết trình, giảng giải của GV.
III. Tài liệu và phương tiện dạy học:
- SGK
- Sách hướng dách tham khảo
- Giáo án
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổn dịnh tổ chức (5P)
2. Phần ôn tập (35p)
Nội dung kiến thức
Công việc của thầy và trò
1. Đặc diểm riêng và mối quan hệ giữa các kiểu bài tự sự: thuyết minh, nghị luận.
a. Đặc điểm riêng.
Tự sự
Thuyết minh
Nghị luận
- Trình bày các sự kiện sự việc có quan hệ nhân quả, dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa.
- Mục đích: biểu hiện con người, cuộc sống, quy luật TC...
- Trình bày thuộc tính cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, tính có ích, hay có hại của sự vật, hiện tượng
- Mục đích: giúp người đọc có tri thức khách quan và có thái độ đúng đắn đối với chúng.
- Trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.
- Mục đích:TP mọ người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu.
b. Mối quan hệ.
- Tự sự: có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, ngoài ra tự sự còn kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại và độc thoại nội tâm.
- Thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả và nghị luận.
- Nghị luận: có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.
2. Sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự và sự vận dụng vào bài viết.
- Sự việc trong văn TS: là cái nhận thức có danh giới rõ ràng, phân biệt với cái xảy ra khác. Sự việc tiêu biểu là những việc quan trọng góp phần làm nên cốt truyện.
- Sự việc và chi tiết tiêu biểu có vai trò dẫn dắt câu chuyện, tô đậm đặc điểm, tính cách nhân vật, tạo sự hấp dẫn, nấn mạnh ý nghĩa của văn bản. Vậy lựa chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết, hoặc kể một câu chuyện.
3. Cách lập dàn ý, viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
4. Các phương pháp thuyết minh phổ bién nhất.
5. Yêu cầu viết một bài thuyết minh chuẩn xác và hấp dẫn.
6. Trình bày cách lập dàn ý và cách viết đoạn văn thuyết minh.
7. Cấu tạo của lập luận, các thao tác nghị luận và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
8. yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự, thuyết minh.
9. Đặc điểm và cách viết kế hoạch cá nhân và quảng cáo.
10. Cách thức trình bày một vấn đề.
Hỏi: hãy cho biết đặc điểm riêng của các kiểu bài TM, TS, NL?
GV lập bảng để hệ thống kiến thức.
GV gọi HS hệ thống kiến thức theo từng cột.
GV tổng hợp và kết luận.
Hỏi: 3 kiểu làm văn này có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Hỏi: Sự việc trong văn tự sự thể hiện như thế nào?
GV lần lượt nêu vấn đề để HS thảo luận. GV nhắc nhở HS về nhà luyện tập những vấn đề còn lại.
3. Củng cố bài: (3p) hệ thống kiến thức đã ôn tập, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm để học sinh tập trung ôn tập.
4. Dặn dò: (2p) căn dặn HS học bài, ôn tập kiến thức đã học và những phần kiến thức còn lại.
TỰ NHẬN XÉT GIỜ DẠY
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/05/2008
Ngày giảng: 20/05/2008
Tiết 105: TRẢ BÀI SỐ 7
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TRONG HÈ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Ôn tập và củng cố kién thức về kiến thức văn, tiếng Việt, làm văn.
2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng làm văn nghị luận VH.
3. Thái độ: HS có ý thức học tập.
II. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:
Dùng phương pháp thuyết trình, giảng giải của GV.
III. Tài liệu và phương tiện dạy học:
- SGK
- Giáo án, đáp án
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổn dịnh tổ chức (5P)
2. Phần ôn tập (35p)
Nội dung kiến thức
Công việc của thầy và trò
1. Trả bài viết số 7 (Kiểm tra học kỳ)
1.1 Nêu đề bài viết số 7.
(Phần trắc nghiệm. Phần tự luận.)
1.2. Yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu nội dung.
- Yêu cầu về hình thức
- Yêu cầu về kiểu bài.
1.3. Trả bài.
2. Hướng dẫn ôn tập trong hè.
- Phần tiếng Việt.
- Phần văn học.
+ Văn học nước ngoài.
+ Văn học Việt Nam.
- Phần làm văn.
GV nêu yêu cầu của đề
- Phần trắc nghiệm.
- Phần tự luận.
GV hệ thống kiến thức ôn tập và nhắc nhở học sinh ôn tập ở trong hè.
3. Củng cố bài: (3p) hệ thống kiến thức đã ôn tập, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm để học sinh tập trung ôn tập.
4. Dặn dò: (2p) căn dặn HS học bài, ôn tập kiến thức đã học và những phần kiến thức còn lại.
TỰ NHẬN XÉT GIỜ DẠY
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/04/2008
Ngày giảng: 25/04/2008
Tiết 95,96,97: TỔNG KẾT VĂN HỌC
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Nắm lại toàn bộ hệ thống kiến thức cơ bản trong chương rnhf văn lớp 10, từ văn học dân gian đến văn học viết, từ văn học Việt Nam đến văn học nước ngoài.
2. Kỹ năng: Có năng lực phân tích văn học theo theo từng cấp độ, từ sự kiện văn học đến tác giả, tác phẩm văn học, từ ngôn ngữ đến hình tượng nghệ thuật.
3. Thái độ: Có ý thức ôn tập để nắm vững kiến thức lớp 10 để tiếp tục học lên lớp11.
II. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:
- Dùng phương pháp thực hành luyện tập theo nhóm.
- Kết hợp với phương pháp thuyết trình, giảng giải của GV.
III. Tài liệu và phương tiện dạy học:
- SGK
- Sách hướng dách tham khảo
- Giáo án
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổn dịnh tổ chức (5P)
2. Phần ôn tập (35p)
Nội dung kiến thức
Công việc của thầy và trò
1. Khái quát văn học Việt Nam.
a. VHVN gồm có hai bộ phận: VH dân gian và văn học viết.
b. Những đặc điểm truyền thống chung:
- Thể hiện TT dân tộc theo 2 nhóm chính:
+ Yêu nước.
+ Nhân đạo.
- Tiếp thu và sáng tạo tinh hoa văn hóa, văn học nước ngoài.
c. Những đặc điểm riêng khác nhau cơ bản của VHDG và VH viết.
Đặc điểm
Văn học dân gian
Văn học viết
Thời điểm ra đời
Rất sớm, từ khi chưa có chữ viết
Khi đã có chữ viết (TKX)
Tác giả
Tập thể(Vô danh)
Cá nhân
HT lưu truyền
T miệng, ngôn bản
Chữ viết, cữ in, văn bản
HT tồn tại
Gắn liền với HĐ đời sống cộng đồng (môi trường diễn xướng)
Văn bản viết cố định
Vai trò, vị trí
Nền tảng của văn học dân tộc
Nâng cao, kết tinh những thành tựu nghệ thuật
2. Ôn tập văn học Việt Nam từ thế kỷ X – nay.
a. Những đặc điểm chung của VH Việt Nam
- Thể hiện tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam qua 5 mối quan hệ.
- ND xuyên suốt: yêu nước và nhân đạo
- Ảnh hưởng TT và tiếp biến của VH nước ngoài.
b. Những đặc điểm riêng phân biệt VHTĐ và VH HĐ
Đ điểm
VHTĐ VN
VHHĐVN
Thể loại
- Tiếp thu từ VHTQQ
- Sáng tác trên cơ sở tiếp thu thơ Đường Nôm
- Sáng tạo: ngâm khúc, TT, hát nói
- Tiếp thu từ VH TĐ.
- Thể loại mới: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết
Tiếp thu từ VHTQ
Trung Quốc
Phương Tây
3. Văn học trung đại Việt Nam.
a. Tiến trình các giai đoạn: chia làm 4 giai đoạn
- Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV
- Từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVII
- Từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX
- Nửa cuối thế kỷ XIX.
b. Hai nội dung cảm hứng cơ bản
- Yêu nước
- Nhân đạo
c. Hệ thống thể loại, chữ viết, chữ viết, tác giả và tác phẩm tiêu biểu.
TG
TP
TL
CV
TĐ
ND
NT
N Trãi
ĐCBN
Cáo
Hán
H. Lê
10 năm chống QM
Áng TC hùng văn
N Trãi
B Kính CG
Đường luật
Nôm
NT
Ca ngợi TN, đất nước
Việt hóa thơ ĐL
Ngô Sĩ Liên
Hưng Đạo Vương
Sử biên niên
Hán
NT
Ca ngợi PC cao đẹp TQT
Kể chuyện nhân vật LS
4. Phân tích một số tác phẩm để làm rõ nội dung yêu nước và nhân đạo trong thời kỳ văn học trung đại
5. Phần văn học nước ngoài.
a. Sử thi
- Khái quát về sử thi: khái niệm, đặc điểm, giá trị của sử thi.
- Tìm hiểu một số tác phẩm sử thi đã học.
b. Thơ Đường Trung Quốc và thơ Hai cư
- Khái quát về thơ Đường và thơ Hai cư
- Một số bài thơ Đường TQ đã học và thư Hai cư – Nhật Bản.
c. Tiểu thuyết cổ TQ
- Khái quát về TT cổ TQ
- Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa.
- Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành.
6. Ôn tập phần lý luận văn học.
a. Văn bản văn học và những tiêu trí của nó
b. Ba tầng cấu trúc của văn bản văn học
c. Ý nghĩa thực hành phân tích, đọc – hiểu VBVH
d. Nội dung, hình thức và mối QH giữa chúng
Hỏi: VHVN gồm mấy bộ phận? Đó là nững bộ phận này? Khái quát những đặc điểm TT của VHVN?
HS thảo luận, trả lời.
GV khái quát kiến thức trọng tâm.
GV lập bảng hệ thống kiến thức ôn tập.
GV gọi HS lần lượt trả lời theo hệ thống bảng.
Nêu vấn đề ôn tập: VHVN có những đặc điểm chung nào?
VHTĐVN có những đặc điểm riêng nào phân biệt với VHHĐ?
GV lập bảng hệ thống kiến thức ôn tập.
GV gọi HS phân đoạn theo mốc TG. Yêu cầu HS nêu hoàn cảnh lịch sử và tình hình phát triển VH từng giai đoạn?
GV lập bảng hệ thống kiến thức ôn tập.
GV phân nhóm để chuẩn bị. Nhóm trưởng trình bày phần chuẩn bị của mình. GV nhận xét và kết luận.
GV lần lượt cho HS thảo luận và trả lời. GV nhận xét và kết luận từng vấn đề để học sinh nắm được.
GV nêu vấn đề thảo luận. GV phân nhóm HS thảo luận. Mỗi nhóm cử một đại diện trả lời. GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố bài: (3p) hệ thống kiến thức đã ôn tập, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm để học sinh tập trung ôn tập.
4. Dặn dò: (2p) căn dặn HS học bài, ôn tập kiến thức đã học và những phần kiến thức còn lại.
TỰ NHẬN XÉT GIỜ DẠY
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/04/2008
Ngày giảng: 22/04/2008
Tiết 93: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Nắm được khái niệm về nội dung và hình thức của văn bản văn học, thấy được mối quan hệ mật thiết giữa nị dung và hình thức của văn bản văn học.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích và thẩm định các giá trị về nội dung và hình thức của văn bản văn học.
3. Thái độ: HS có ý thức muón tìm hiểu khai thác tác phẩm văn học.
II. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:
- Dùng phương pháp thực hành luyện tập theo nhóm.
- Kết hợp với phương pháp thuyết trình, giảng giải của GV.
III. Tài liệu và phương tiện dạy học:
- SGK
- Sách hướng dách tham khảo
- Giáo án
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổn dịnh tổ chức (5P)
2. Phần ôn tập (35p)
Nội dung kiến thức
Công việc của thầy và trò
1. Nội dung và hình thức của văn bản văn học
a. Nội dung của văn bản văn học.
- Đề tài:
File đính kèm:
- GA 10 KI.doc