I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của VH từ thế X đến hết thế kỉ XIX ( tìm hiểu 3 giai đoạn)
2. Kĩ năng: Phát hiện, tổng hợp, khái quát
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản VH dân tộc
II. Chuẩn bị của GV và HS
1.Giáo viên: SGK, SGV, TLHD, Bảng phụ
2. Học sinh: sgk, vở, bài cũ và bài mới.
III. Tiến trình bày dạy
1.Kiểm tra bài cũ(không)
2.Bài mới
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 32 văn học sử- Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ x đến hết thế kỉ xix, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giao an moi
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 32 Văn học sử
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X
ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của VH từ thế X đến hết thế kỉ XIX ( tìm hiểu 3 giai đoạn)
2. Kĩ năng: Phát hiện, tổng hợp, khái quát
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản VH dân tộc
II. Chuẩn bị của GV và HS
1.Giáo viên: SGK, SGV, TLHD, Bảng phụ
2. Học sinh: sgk, vở, bài cũ và bài mới.
III. Tiến trình bày dạy
1.Kiểm tra bài cũ(không)
2.Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
G: Yêu cầu H đọc thông tin phần I trong SGK và cho biết
? Văn học trung đại Việt Nam gồm mấy thành phần?
G: yêu cầu H quan sát thông tin phần 1.I và qua sự chuẩn bị bài
G: Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về bộ phận văn học chữ hán của Văn học TĐ Việt Nam? ( về những sáng tác; quá trình tồn tại và phát triển; Thể loại VH chủ yếu)
G: Gọi HS trả lời, gọi HS khác bổ xung, gv nhận xét và chốt kiến thức
G: yêu cầu H quan sát thông tin phần 2.I (sgk/ 105)
G: ? Bộ phận VH chữ Nôm của VHTĐ Việt Nam tồn tại và Phát triển như thế nào?
G: Gọi HS trả lời, gọi HS bổ xung, gv khái quát và chốt kiến thức
G: Nhắc lại sơ lược về quá trình phát triển của bộ phận VN chữ Hán và chữ Nôm
G:? Vậy em thấy 2 bộ phận văn học này có mối quan hệ với nhau như thế nào?
G: Gọi HS trả lời, HS khác bổ xung, Gv theo dõi, nhận xét và Chốt lại kiến thức
G: gọi 1 học sinh đọc phần 1.II sgk/105-106
G:Hướng dẫn H tìm hiểu giai đoạn 1 câu văn học trung đại.
G: Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV có điều kiện hoàn cảnh lịch sử xã hội như thế nào?
G: Gọi HS trả lời, GV theo dõi và khái quát lại
? Vậy văn học giai đoạn này tồn tại và phát triển như thế nào?
G: GV phát vấn HS, theo dõi, nhận xét và chuẩn lại kiến thức
G: ? Nội dung và nghệ thuật văn học giai đoạn này có đặc điểm như thế nào?. Hãy kể tên một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
G: Phát vấn HS trả lời, nhận xét câu trả lời của H và chốt lại kiến thức
G: Đó là qúa trình phát triển cũng như những đặc điểm về mặt nội dung và nghệ thuật của giai đoạn 1 trong văn học TĐ Việt Nam. Tương tự như vây chúng ta sẽ đi tìm hiêu qua trình phát triển của các giai đoạn tiếp theo
G: Phát phiếu học tập cho từng bàn có nội dung câu hỏi tìm hiểu các giai đoạn
G: Yêu cầu H làm việc theo cặp tìm hiểu về giai đoạn văn học qua việc trả lơìi các câu hỏi sau
G: Đưa hệ thống câu hỏi cho trong PHT
? Hoàn cảnh lịch sử xã hội?
? Đặc diểm về phương diện nội dungKể tên một só tác phẩm, tác giả tiêu biểu?
-Đặc điểm về phương diện nghệ thuật?
G: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi vào PHT trong vòng 5 đến 7 phút . GV quan sát việc H làm việc
G: Treo bảng phụ( giai đọan 2 của VH TĐ lên bảng. Và gọi Học sinh lên điền các thông tin qua việc trả lời các câu hỏi vừa làm
1 học sinh lên bảng làm
G: Gọi 1 đến 2 H nhận xét và đưa ra ý kiến bổ xung nếu có
G: Chữa bài của H và chốt kiến thức
G: Yêu cầu H đọc thông tin về giai đoạn 3 của VHTĐ và trả lòi các câu hỏi.
G: Đưa 3 câu hỏi và cho H thảo luận 5 phút để phát hiện và trả lời các câu hỏi sau:
? Hoàn cảnh lịch sử xã hội?
-? đặc diểm về phương diện nội dungKể tên một só tác phẩm, tác giả tiêu biểu?
-Đặc điểm về phương diện nghệ thuật?
tìm đọc thông tin để tìm trả lời các câu hỏi
G: Quan sát và hướng dẫn H trả lời các câu hỏi
G: Gọi H trả lời các câu hỏi đã đưa ra, Gọi HS khác nhận xét và bổ xung. GV theo dõi, nhận xét và chốt kiến thức trên bảng
HS quan sát thông tin SGK
H: Trả lời và học sinh khác bổ xung ý kiến
HS quan sát thông tin trong sgk phần 1 để trả lời
HS trả lời, HS khác theo dõi và có ý kiến bổ xung
HS quan sát thông tin phần 2
HS trả lời, HS khác theo dõi và có ý kiến bổ xung
Cả lớp nghe giảng
HS trả lời, HS khác theo dõi và có ý kiến bổ xung
1 HS đọc phần 1.II trong sgk, cả lớp theo dõi
HS trả lời, HS khác theo dõi và có ý kiến đóng góp bổ xung
HS trả lời, HS khác theo dõi và có ý kiến bổ xung
HS trả lời, HS khác đóng góp ý kiến
HS lấy VD một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
Cả lớp nghe giảng
HS nhận PHT, trao đổi và thảo luận theo nhóm (cặp đôi)
HS đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi trong PHT
HS trả lời, HS bổ xung
1 HS lên điền thông tin đã tìm được của nhóm để điền vào bảng phụ, HS khác theo dõi và bổ xung
Cả lớp theo dõi GV khái quát lại
HS theo dõi phần 3.II
HS làm việc cá nhân
HS tìm thông tin và trả lời câu hỏi trong
Cả lớp theo dõi GV khái quát lại
I. Các thành phần của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (15’)
- Gồm hai thành phần: Văn học chữ hán Và văn học chữ Nôm
1. Văn học chữ Hán. (8’)
- Bao gồm những sáng tác bằng chữ Hán của người Việt
- Xuất hiện sớm, tồn tại trong quá trình hình thành và phát triển của VH trung đại bao gồm cả thơ và văn xuôi.
- Thể loại: Chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, thơ cổ phong, thơ Đường luật
2. Văn học chữ Nôm (7’)
-Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm, ra đời vào khoảng thế kỉ XIII
- Chủ yếu là thơ, rất ít tác phẩm văn xuôi.
- Thể loại: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói, Đường luật thất ngôn ( Thể loại VH dân tộc); phú, văn tế, thơ đường luật ( Tiếp thu từ Trung Quốc)
*. Hai thành phần văn học này không đối lập nhau mà bổ xung cho nhau trong qua trình phát triển
II. Các giai đoạn của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX ( 28’)
1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV (8’)
- Hoàn cảnh lịch sử: + Dân tộc giành được độc lập tự chủ, lập nhiều thành tích trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
+ Xây dựng đất nước hòa bình xây dựng đất nước theo hình thái XHPK - chế độ phong kiến ở trong thời kì phát triển
- Văn học viết ra đời ( Hán, Nôm), văn học dân gian vẫn tồn tại
- Nội dung văn học: nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng
VD: Vận nước ( Pháp Thuận Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn); Nam quốc sơn hà ( Lý Thường Kiệt),…
- Nghệ thuật: Đạt được nhiều thành tựu lớn: Văn chính luận, Văn xuôi viết về lịch sử, văn hóa; Thơ , Phú.
2. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII ( 10’)
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Chiến thắng quân Minh và sự thịnh trị của triều đại nhà Lê.
+ Xã hội PK đã có dấu hiệu khủng hoảng dẫn đến nội chiến và đất nước bị chia cắt (nội chiến Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn)
- Nội dung : VH Hán và Nôm đạt được nhiều thanh tựu, xuất hiện nhiều tác gia VH lớn: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ,… Các tác phẩm mang nội dung yêu nước và nhân đạo =>Phản ánh, phê phán hiện thực xã họi phong kiến.
- Nghệ thuật:
+ Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại phong phú ( văn chính luận ( Đại cáo bình Ngô, Quân Trung từ mệnh tập,..), văn xuôi tự sự ( Thánh Tông di cảo. Truyền kì mạn lục,..)
+ Văn học Nôm: có sự việt hóa các thể loại tiếp thu từ TQ, đồng thời sáng tạo nhiều thể loại văn học dân tộc
3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX (10’)
- Hoàn cảnh xã hội: Đất nước nhiều biến động và bão táp của phong trào nông dân mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn
- Nội dung : VH phát triển vượt bậc với nhiều tên tuổi ( HXH, ĐTĐ, Nguyễn Gia Thiều, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, Ngô Gia Văn Phái,…), với các sáng tác mang nội dung đề cao ý thức cá nhân vói sự phát triển của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với tiếng nói đòi quyền sống , hạnh phúc và giải phóng cá nhân.
- Nghệ thuật: Phát triểm mạnh cả về văn xuôi và văn vần. Có thành tựu lớn về ngôn ngữ văn học và các thể loại truyện thơ Nôm, Ngâm khúc, Thơ nôm đường luật
+ Các sáng tác bằng chữ Hán: Tiểu thuyết chương hồi, truyện truyền kì, kí sự, tùy bút,…
Củng cố, luyện tập (1’)
Nắm được các thành phần của VHVN, quá trình tồn tại và phát triển của Vh Chữ Hán và chữ Nôm
Nắm được 3 giai đoạn phát triển của VHTĐ Việt Nam
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
Đọc lại SGk và học và nắm được các nội dung lớn đã tìm hiểu trong tiết học
Chuẩn bị bài: Đọc và soạn bài Khái quát VHVN từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Giao an cũ
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 32 Văn học sử
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X
ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của VH từ thế X đến hết thế kỉ XIX ( tìm hiểu 3 giai đoạn)
2. Kĩ năng: Phát hiện, tổng hợp, khái quát
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc
II. Chuẩn bị của GV và HS
1.Giáo viên: SGK, SGV, TLHD, Bảng phụ
2. Học sinh: sgk, vở, bài cũ và bài mới.
III. Tiến trình bàu dạy
1.Kiểm tra bài cũ (không)
2.Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
G: Yêu cầu H đọc thông tin phần I trong SGK và cho biết
? Văn học trung đại Việt Nam gồm mấy thành phần?
G: yêu cầu H quan sát thông tin phần 1.I và qua sự chuẩn bị bài
G: Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về bộ phận văn học chữ hán của Văn học TĐ Việt Nam? ( về những sáng tác; quá trình tồn tại và phát triển; Thể loại VH chủ yếu)
G: Gọi HS trả lời, gọi HS khác bổ xung, GV theo dõi và nhận xét và chốt kiến thức
G: yêu cầu H quan sát thông tin phần 2.II (sgk/ 105)
G: ? Bộ phận VH chữ Nôm của VHTĐ Việt Nam tồn tại và Phát triển như thế nào?
G: Khái quát và chốt lại kiến thức
G: Nhắc lại sơ lược về quá trình phát triển của bộ phận VN chữ Hán và chữ Nôm
G:? Vậy em thấy 2 bộ phận văn học này có mối quan hệ với nhau như thế nào?
G: Gọi HS trả lời, gọi HS theo dõi, nhận xét, khái quát và chốt lại kiến thức
G: Yêu cầu H Cả lớp đọc thông tin phần 1.II sgk/105-106
G: Hướng dẫn H tìm hiểu giai đoạn 1 câu văn học trung đại.
G: Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV có điều kiện hoàn cảnh lịch sử xã hội như thế nào?
G: Gọi HS trả lời, gọi HS khác bổ xung , GV theo dõi, và khái quát lại
? Vậy văn học giai đoạn này tồn tại và phát triển như thế nào?
G: gọi 1 H trả lời
G: Chốt lại kiến thức
G: ? Nội dung và nghệ thuật văn học giai đoạn này có đặc điểm như thế nào? Hãy kể tên một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
G: nhận xét câu trả lời của H và chốt lại kiến thức
G: Đó là qúa trình phát triển cũng như những đặc điểm về mặt nội dung và nghệ thuật của giai đoạn 1 trong văn học TĐ Việt Nam. Tương tự như vây chúng ta sẽ đi tìm hiểu qua trình phát triển của các giai đoạn tiếp theo
G: Yêu cầu H quan sát thông tin phần 2. II và trả lời các câu hỏi
G: ? Em hãy nêu hoàn cảnh lịch sử của nước ta trong giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII?
G: Gọi HS trả lời, theo dõi và Chốt lại kiến thức
G: Đặc điểm về phương diện nội dungKể tên một só tác phẩm, tác giả tiêu biểu?
G: Nhận xét và khái quát lại kiến thức chính
G: ? Đặc điểm về phương diện nghệ thuật?
G: Yêu cầu H đọc thông tin về giai đoạn 3 của VHTĐ và trả lời các câu hỏi.
G: Cho H làm việc theo bàn trong thời gian 5 phút
G: Phát phiếu học tập cho từng bàn . Trong phiếu có 3 câu hỏi mà G yêu cầu
? Em hãy nêu Hoàn cảnh lịch sử xã hội của nước ta từ thế kỉ XVIII đến đầu thế kie XIX
? Đặc điểm về phương diện nội dungKể tên một só tác phẩm, tác giả tiêu biểu?
? Đặc điểm về phương diện nghệ thuật?
G: Quan sát và hướng dẫn H trả lời câu hỏi vào phiếu học tập
G: Gọi đại diện 2 đến 3 bàn trả lời câu hỏi
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức trên bảng
HS quan sát thông tin SGK
H: Trả lời và học sinh khác bổ xung ý kiến
HS quan sát thông tin trong sgk phần 1 để trả lời
HS trả lời, HS khác theo dõi và có ý kiến bổ xung
HS quan sát thông tin phần 2
HS trả lời, HS khác theo dõi và có ý kiến bổ xung
Cả lớp nghe giảng
HS trả lời, HS khác theo dõi và có ý kiến bổ xung
HS trả lời, HS khác theo dõi và có ý kiến đóng góp bổ xung
HS trả lời, HS khác theo dõi và có ý kiến bổ xung
HS trả lời, HS khác đóng góp ý kiến
HS trả lời, HS bổ xung
HS trả lời, HS khác theo dõi và bổ xung
HS trả lời, HS khác theo dõi và bổ xung chỉ ra đặc điểm về nghệ thuật
HS nhận PHT và làm việc theo nhóm bàn lần lượt trả lời câu hỏi theo hướng dẫn
Cả lớp theo dõi GV khái quát lại
I. Các thành phần của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (15’)
- Gồm hai thành phần: Văn học chữ hán Và văn học chữ Nôm
1. Văn học chữ Hán. (8’)
- Bao gồm những sáng tác bằng chữ Hán của người Việt
- Xuất hiện sớm, tồn tại trong quá trình hình thành và phát triển của VH trung đại bao gồm cả thơ và văn xuôi.
- Thể loại: Chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, thơ cổ phong, thơ Đường luật
2. Văn học chữ Nôm (7’)
- Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm, ra đời vào khoảng thế kỉ XIII
- Chủ yếu là thơ, rất ít tác phẩm văn xuôi.
- Thể loại: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói, Đường luật thất ngôn ( Thể loại VH dân tộc); phú, văn tế, thơ đường luật ( Tiếp thu từ Trung Quốc)
*. Hai thành phần văn học này không đối lập nhau mà bổ xung cho nhau trong qua trình phát triển
II. Các giai đoạn của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX ( 28’)
1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV (8’)
- Hoàn cảnh lịch sử: + Dân tộc giành được độc lập tự chủ, lập nhiều thành tích trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
+ Xây dựng đất nước hòa bình xây dựng đất nước theo hình thái XHPK - chế độ phong kiến ở trong thời kì phát triển
- Văn học viết ra đời ( Hán, Nôm), văn học dân gian vẫn tồn tại
- Nội dung văn học: nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng
VD: Vận nước ( Pháp Thuận CHiếu dời đô ( Lý Công Uẩn); Nam quốc sơn hà ( Lý Thường Kiệt),…
- Nghệ thuật: Đạt được nhiều thành tựu lớn: Văn chính luận, Văn xuôi viết về lịch sử, văn hóa; Thơ , Phú.
2. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII ( 10’)
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Chiến thắng quân Minh và sự thịnh trị của triều đại nhà Lê.
+ Xã hội PK đã có dấu hiệu khủng hoảng dẫn đến nội chiến và đất nước bị chia cắt (nội chiến Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn)
- Nội dung : VH Hán và Nôm đạt được nhiều thanh tựu, xuất hiện nhiều tác gia VH lớn: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ,… Các tác phẩm mang nội dung yêu nước và nhân đạo =>Phản ánh, phê phán hiện thực xã họi phong kiến.
- Nghệ thuật:
+ Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại phong phú ( văn chính luận ( Đại cáo bình Ngô, Quân Trung từ mệnh tập,..), văn xuôi tự sự ( Thánh Tông di cảo. Truyền kì mạn lục,..)
+ Văn học Nôm: có sự việt hóa các thể loại tiếp thu từ TQ, đồng thời sáng tạo nhiều thể loại văn học dân tộc
3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX (10’)
- Hoàn cảnh xã hội: Đất nước nhiều biến động và bão táp của phong trào nông dân mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn
- Nội dung : VH phát triển vượt bậc với nhiều tên tuổi ( HXH, ĐTĐ, Nguyễn Gia Thiều, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, Ngô Gia Văn Phái,…), với các sáng tác mang nội dung đề cao ý thức cá nhân vói sự phát triển của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với tiếng nói đòi quyền sống , hạnh phúc và giải phóng cá nhân.
- Nghệ thuật:
+ Phát triểm mạnh cả về văn xuôi và văn vần. Có thành tựu lớn về ngôn ngữ văn học và các thể loại truyện thơ Nôm, Ngâm khúc, Thơ nôm đường luật
+ Các sáng tác bằng chữ Hán: Tiểu thuyết chương hồi, truyện truyền kì, kí sự, tùy bút,…
Củng cố, luyện tập (1’)
Nắm được các thành phần của VHVN, quá trình tồn tại và phát triển của Vh Chữ Hán và chữ Nôm
Nắm được 3 giai đoạn phát triển của VHTĐ Việt Nam
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
Đọc lại SGk và học và nắm được các nội dung lớn đã tìm hiểu trong tiết học
Chuẩn bị bài: Đọc và soạn bài Khái quát VHVN từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
NỘI DUNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
Bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Cả hai giáo án đã sử dụng phương pháp mới. Tuy nhiên trong năm nay tôi có ý định thay đổi và sử dụng nhiều phương pháp hơn trong tiết dạy. Cụ thể
Phần I. Các thành phần của VH từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
Gồm 2 nội dung: + Văn học chữ Hán
+ Văn học chữ Nôm.
-> Sử dụng phương pháp đàm thoại
Phần II: Các giai đoạn của văn học từ thế kỉ X đến hết kỉ XIX
Gồm có 4 giai đoạn. Tuy nhiên trong phạm vi tiết học này mới chỉ giới thiệu được 3 giai đoạn. Trong từng giai đoạn tôi sử dụng phương pháp như sau
Giai đoạn: Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
+ Giáo án 1 ( Giáo án đã dạy): Sử dụng phương pháp đàm thoại.
+ Giáo án 2 (Giáo án mới): tôi vẫn sử dụng phương pháp này. Vì tìm hiểu giai đoạn thứ nhất tôi muốn học sinh nắm bắt, và tìm hiểu giai đoạn này ở 3 phương diện ( Hoàn cảnh lịch sử, phương diện nội dung và phương diện nghệ thuật), mà các giai đoạn sau cũng tìm hiểu quá trình tồn tại và phát trỉên của Văn học tương tự như giai đoạn 1.
Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
+ Giáo án 1: Sử dụng phương pháp đàm thoại
+ Giáo án 2: Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm ( theo cặp đôi) và phát phiếu học tập với các gợi ý để học sinh trả lời câu hỏi . Giáo viên treo bảng phụ gọi học sinh lên bảng điền các thông tin qua việc đã trả lời các câu hỏi ở trong phiếu học tập.
3. Giai đoạn 3: Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
+ Giáo án 1: Sử dụng phương pháp nhóm ( Học sinh làm việc theo bàn). Đàm thoại
+ Giao án 2: Học sinh làm việc cá nhân, tìm và phát hiện thông tìn cần tìm hiểu, và phương pháp đàm thoại
File đính kèm:
- Giao an DMPP van 10(1).doc