A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1.Kiến thức: Hiểu được nội dung cơ bản của tục ngữ là đúc kết kinh nghiệm, phản ảnh t tởng và lối sống của cộng đồng.
2.Kỹ năng: Xác định được hình thức thể loại của tục ngữ là lời nói có tính nghệ thuật.
3. Thái độ, tình cảm:
II. Phương tiện dạy học.
1.GV : SGK + SGV + giáo án.
2. HS: SGK + Vở ghi + bài soạn.
III. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
B. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: KT bài soạn của 5 hs.
? Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ? nêu cảm nhận của em về 3 câu tục ngữ mà em thích?
- SGK.
1. Câu hỏi:
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài mới ( 1 ) . Tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của bài.
2. Nội dung:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 38 làm văn- Tục ngữ về đạo đức, lối sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 11/11 Giảng ngày 12/11
Tiết: 38 Môn : Làm văn.
Tục ngữ về đạo đức, lối sống
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1.Kiến thức: Hiểu được nội dung cơ bản của tục ngữ là đúc kết kinh nghiệm, phản ảnh t tởng và lối sống của cộng đồng.
2.Kỹ năng: Xác định được hình thức thể loại của tục ngữ là lời nói có tính nghệ thuật.
3. Thái độ, tình cảm:
II. Phương tiện dạy học.
1.GV : SGK + SGV + giáo án.
2. HS: SGK + Vở ghi + bài soạn.
III. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
B. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: KT bài soạn của 5 hs.
? Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ ? nêu cảm nhận của em về 3 câu tục ngữ mà em thích ?
- SGK.
1. Câu hỏi :
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài mới ( 1’ ) . Tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của bài.
2. Nội dung:
II. Đọc hiểu 10’
?Phân tích đặc điểm nghệ thuật của các câu tục ngữ 2 và 4 (cách hiệp vần) đối xứng, tu từ so sánh, ẩn dụ)?
Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Câu tục ngữ:
Muốn ăn cá cả phải thả câu dài
Và:
Một giọt máu đào hơn ao nớc lã
Hai câu tục ngữ đã để lại dấu ấn về nghệ thuật. Đó là nghệ thuật sử dụng các biện pháp tu từ.
+ Cá cả cá lớn ngầm so sánh với thành quả lao động
+ Câu dài công sức bỏ ra.
Biện pháp tu từ ẩn dụ khẳng định muốn có thành quả lao động tốt, lớn lao phải bỏ nhiều công sức.
+ Giọt máu đào ẩn dụ chỉ ngời có quan hệ huyết mạch
+ Ao nớc lã ngời không có quan hệ gì ngời dng nớc lã. Phép tu từ ẩn dụ nhằm khẳng định ngời có quan hệ huyết thống. Câu tục ngữ đề cao ý thức cộng đồng.
Cách đối xứng.
Cả hai câu tục ngữ đã tạo ra sự đối xứng. Sự đối xứng rất phong phú, đa dạng:
+ Đối xứng giữa các vế. Mỗi câu tục ngữ đều có 2 vế
+ Đối xứng về số từ (mỗi vế đều có 4 từ)
+ Đối xứng về nghĩa của từ cá cả/ câu dài
+ Đối xứng về thanh điệu: Cỏ /dài; Đào/lã
Nghệ thuật hiệp văn
Đó là vần lng ở vị trí cách hoặc liền nhau
Muốn ăn cá cả phải thả câu dài
Một giọt máu đào hơn ao nớc lã
Nhờ có nghệ thuật trên, hai câu tục ngữ đã khẳng định mối quan hệ giữa công sức bỏ ra và thành quả lao động và quan hệ họ hàng thân thuộc.
3. Củng cố, luyện tập 28’
Bài tập nâng cao 25’
? Sưu tầm những câu tục ngữ nói về chủ đề xấu, tốt trong đạo đức, lối sống. Phân tích một trong những câu tục ngữ ấy?
4 tổ 4 nhóm thảo luận cử đại diện trình bày trước lớp.
Tham khảo những câu tục ngữ sau:
1. Ngọc lành hay có vết
2. Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ
3. Đẹp chẳng mài ra mà uống
4. Ngựa khôn hay có chứng
5. Nồi đồng đánh giọ (tro) lại sáng
6. Xấu nh ma vinh hoa cũng đẹp
7. Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại.
8. Tốt danh hơn lành áo
9. Đói cho sạch, rách cho thơm
10. Chết trong hơn sống đục
10. Lửa thử vàng, gian nan thử sức
11. Cái nết đánh chết cái đẹp
Phân tích câu tục ngữ:
Đói cho sạch, rách cho thơm
Câu tục ngữ có hai vế nằm trong thể đối xứng.
+ Mỗi vế ba từ
+ Đối xứng về thanh điệu sạch /thơm
+ Đối xứng về nghĩa: Một bên đói, không có ăn nhng vẫn giữ trọn thanh danh của mình. Một bên rách không có mặc vẫn giữ gìn phẩm chất. Các từ đói, rách còn mang ý nghĩa ẩn dụ chỉ cuộc sống thiếu thốn về vật chất. Nhng dù trong hoàn cảnh nào vẫn giữ gìn phẩm chất, danh dự con ngời. Vần lng (liền) sạch và rách làm cho vần điệu dễ đi vào lòng ngời, nhắn nhủ làm theo.
?Lập bảng đối chiếu? 4 tổ 4 nhóm thảo luận cử đại diện trình bày trước lớp.
?Thơ Nôm Nguyễn Trãi (bài 21)
Tục ngữ lưu truyền trong dân gian
A. ở bầu thì dáng ắt nên tròn
B. Xấu tốt đều thì rập khuôn
C. Lân cận nhà giàu no bữa cám
Bạn bè kẻ trộm phải no đòn
D. Đen gần mực
Đỏ gần son
A. ở bầu thì tròn ở ống thì dài
B. Xấu tốt rập khuôn
C. Gần nhà giàu đau răng ăn cám
Gần trẻ trộm ốm lưng chịu đòn
D. Gần mực thì đen
Gần đèn thì rạng
? Nhận xét đánh giá về NT ?
Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Nhìn bảng đối chiếu, chúng ta thấy Nguyễn Trãi là người sử dụng triệt để cách nói của dân gian trong thơ của mình. Đây là thể hiện sự quan sát, thể nghiệm của bản thân nhà thơ với cuộc sống. Không từng trải, không hiểu biết, Nguyễn Trãi không thể có những câu thơ mang hơi thở của quần chúng đến nh thế.
b.Củng cố 3’
Khái quat kiến thức cơ bản.
Độc lập suy nghĩ khái quát kiến thức.
- Tục ngữ đem đến nội dung tư tưởng đầy tính triết lí. Đó là triết lí dân gian, những quan niệm của ông cha ta về cuộc sống đời thường.
- Triết lí dân gian lại được diễn đạt rất nghệ thuật. Đó là nghệ thuật hiệp vần, đối xứng, sử dụng biện pháp tu từ.
- Muốn phân tích tục ngữ, cần chỉ ra:
+ Nội dung tư tưởng
+ Biện pháp nghệ thuật
+ Giá trị câu tục ngữ.
e. tham khảo
Một số câu tục ngữ nói về tốt – xấu, đẹp – xấu :
- Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn, xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời.
- Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Ngời chết, nết còn.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Chết trong còn hơn sống đục.
- Đừng ham nón tốt dột mưa, đừng ham người đẹp mà thưa việc làm.
- Dù đẹp tám vạn nghìn tư, mà chẳng có nết cũng ưh một đời.
- Ngọc lành hay có vết.
- Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ.
- Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại.
- Điều lành thì nhớ, điều dở thì quên.
- Đất lành chim đỗ, đất ngỗ chim bay.
C. Hướng dẫn học bài :
- Đọc sgk củng cố kiến thức đã học.Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
- Nắm vững kiến thức vở ghi.
- Đọc trước bài Giao tiếp bằng ngôn ngữ. Tìm hiểu khái niệm về giao tiếp và giao tiếp bằng ngôn ngữ. Tầm quan trọng của giao tiếp bằng ngôn ngữ với xã hội. Những nhân tố của giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Giờ sau học TV .
File đính kèm:
- tiet 38.doc