I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: bản chất, hai quá trình, các nhân tố giao tiếp.
- Nâng cao những kỹ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở cả hai quá trỡnh tạo lập và lĩnh hội văn bản, trong đó có kỹ năng sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngôn ngữ.
2. Kĩ năng
- Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.
- Rèn luyện những kỹ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu.
3. Thái độ
- Cú thỏi độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên- Bồi dưỡng Ngữ văn 10.
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1. Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:( 5phỳt)
CH: -. Giữa văn học trung đại và văn học hiện đại có những điểm gỡ khỏc nhau?
- .Con người Việt Nam trong văn học được thể hiện qua những mối quan hệ nào? 2. Nội dung bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 4 tiếng việt- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
15/08/2011
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
Tiết 4: Tiếng Việt
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: bản chất, hai quá trình, các nhân tố giao tiếp.
- Nõng cao những kỹ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ ở cả hai quỏ trỡnh tạo lập và lĩnh hội văn bản, trong đú cú kỹ năng sử dụng và lĩnh hội cỏc phương tiện ngụn ngữ.
2. Kĩ năng
- Xỏc định đỳng cỏc nhõn tố trong hoạt động giao tiếp.
- Rốn luyện những kỹ năng trong cỏc hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ: nghe, núi, đọc, viết, hiểu.
3. Thái độ
- Cú thỏi độ và hành vi phự hợp trong HĐGT bằng ngụn ngữ.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên- Bồi dưỡng Ngữ văn 10.
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1. Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:( 5phỳt)
CH: -. Giữa văn học trung đại và văn học hiện đại cú những điểm gỡ khỏc nhau?
- .Con người Việt Nam trong văn học được thể hiện qua những mối quan hệ nào? 2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 1 (13 phút)
HS: Đọc phân vai VD 1 trong SGK và trả lời câu hỏi.
GV: Các nhân vật giao tiếp?
GV: Hai bên có cương vị và quan hệ như thế nào?
GV:Các nhân vật đã đổi vai như thế nào?
GV:Hoàn cảnh giao tiếp?
GV: Nội dung giao tiếp?
GV: Mục đích giao tiếp?
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ 2 (12 phút)
GV: Tổ chức thảo luận theo bàn, trả lời các câu hỏi trong SGK.
HS: Thảo luận, ghi kết quả trên phiếu học tập.
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, hướng dẫn các nhóm khác nhận xét, bổ sung-> kết luận.
Hoạt động 3: Tổng kết kiến thức (7 phút)
GV: Phát vấn:
GV:Hoạt động giao tiếp là gì?
GV:Mỗi hoạt động giao tiếp gồm mấy quá trình?
GV:Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của các nhân tố nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: khi giao tiếp để đạt được hiệu quả giao tiếp thì cần phải làm gì?
GV: Yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động4: Luyện tập (10 phút)
GV: Yêu cầu HS phân tích hoạt động giao tiếp giữa người mua và người bán ở chợ.
Hoạt động 5: Củng cố: (2 phút)
GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cơ bản được học trong bài.
Hoạt động 6: Hướng dẫn tự học: (1 phút)
- Vận dụng kiến thức trong bài để phõn tớch hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ thụng qua bức thư Chủ tịch Hồ Chớ Minh gửi học sinh nhõn ngày khai trường đầu tiờn của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa.
- Tìm thêm những hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ khác trong đời thường và trong tác phẩm Vh -> phân tích.
- Chuẩn bị bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam. y/c: đọc và soạn bài theo hướng dẫn.
Cụ thể nắm được: các đặc trưng của VHDG, hệ thống thể loại và những giá trị cơ bản của VHDG.
I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
1. Ví dụ 1: đoạn trích Hội nghị Diên Hồng
a. Nhân vật giao tiếp
- Vua nhà Trần các bô lão
- Cương vị: bề trên bề dưới
- Quan hệ: người đứng đầu 1 nước nhân dân
b. Vai giao tiếp
Người nói người nghe lần lượt đổi vai cho nhau.
- Lượt 1: vua nhà Trần nói, các vị bô lão nghe.
- Lượt 2: các vị bô lão nói, vua nhà Trần nghe.
- Lượt 3: nhà vua hỏi, các vị bô lão nghe.
- Lượt 4: các vị bô lão trả lời, các vị bô lão nghe.
c. Hoàn cảnh giao tiếp
Năm 1285, nước ta đang bị đe dọa bởi giặc Nguyên -Mông xâm lược. Quân và dân nhà Trần phải cùng nhau bàn bạc để tìm ra sách lược đối phó. HĐGT diễn ra tại điện Diên Hồng (Kinh thành Thăng Long).
d. Nội dung giao tiếp
Bàn về sách lược đánh giặc
- Nhà vua thông báo tình hình đất nước và hỏi ý kiến các bô lão về cách đối phó giặc.
- Các bô lão thể hiện quyết tâm đánh giặc.
e. Mục đích giao tiếp
Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lược đối phó với quân giặc. Cuộc giao tiếp đã đi đến sự thống nhất hành động-> đạt mục đích.
2. Ví dụ 2: bài Tổng quan văn học Việt Nam
a. Nhân vật giao tiếp
- Tác giả SGK HS lớp 10
- người viết
- là người nghiên cứu, giảng dạy Vh có tuổi đời cao hơn; vốn sống, trình độ hiểu biết cao hơn.
người đọc
là HS lớp 10, trẻ tuổi
hơn; có vốn sống,
trình độ hiểu biết
thấp hơn.
b. Hoàn cảnh giao tiếp
Trong nhà trường.
c. Nội dung giao tiếp
Thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài tổng quan văn học Việt Nam, bao gồm:
- Các bộ phận hợp thành của văn học VN.
- Quá trình phát triển của văn học viết VN.
- Con người Việt Nam qua văn học.
d. Mục đích giao tiếp
Thông qua văn bản :
- Xét từ phía người viết: Trình bày một cách tổng quan một số vấn đề cơ bản của VH Việt Nam cho HS lớp 10.
- Xét về phía người đọc : Nắm những kiến thức cơ bản về văn học trong tiến trình lịch sử, rèn luyện và nâng cao các kĩ năng nhận thức, đánh giá các hiện tượng văn học
e. Phương tiện và cách tổ chức văn bản
- Dùng nhiều thuật ngữ văn học.
- Câu văn có cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhưng mạch lạc, chặt chẽ.
- Kết cấu văn bản, mạch lạc, rõ ràng.
3. Kết luận
- Khái niệm: Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, sử dụng phương tiện ngôn ngữ( nói, viết), đạt mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động...
- Quá trình giao tiếp: Tạo lập văn bản
Lĩnh hội văn bản
- Nhân tố giao tiếp: Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp.
-> Để đạt hiệu quả giao tiếp cần phải biết lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp cụ thể.
4. Luyện tập
- Nhân vật giao tiếp: người mua và người bán.
- Hoàn cảnh giao tiếp: ở chợ, lúc chợ đang họp.
- ND giao tiếp: trao đổi, thỏa thuận về mặt hàng.
- MĐ giao tiếp: người mua mua được hàng, người bán bán được hàng.
File đính kèm:
- Tiet 4- Hoat dong GTBNN.doc