Giáo án tiết 42 tiếng việt: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( tiếp theo )

A. MỤC TIÊU: Giúp h/s

 - Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác.

 - Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay.

B. PHƯƠNG PHÁP:

 Sd phổồng phaùp trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi

C. CHUẨN BỊ: Thỏửy: Soaỷn baỡi+ tìm tài liệu

 Troỡ : Đọc trước bài

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I. Äỉn õởnh lớp:

II. Bài cũ:

III. Bài mới:

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tiết 42 tiếng việt: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( tiếp theo ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/ 11/ 07 Ngày giảng: Tiết: 42 Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( tiếp theo ) A. mục tiêu: Giúp h/s - Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác. - Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay. b. Phương pháp: Sd phổồng phaùp trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi c. chuẩn bị: Thỏửy: Soaỷn baỡi+ tìm tài liệu Troỡ : Đọc trước bài d. Tiến trình lên lớp I. Äỉn õởnh lớp: II. Bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV cho HS đọc lại đoạn hội thoại ở tiết trước. GV nhắc lại nội dung cần nhớ của ngôn ngữ sinh hoạtà Tà thực tiễn giao tiếp hàng ngày rút ra những đặc trưng cơ bản của p/c ngôn ngữ sinh hoạt. ? Tính cụ thể được biểu hiện như thế nào ? Phân tích đoạn hội thoại ? - GV lấy vd minh hoạ thêm. ? Tính cảm xúc được biểu hiện như thế nào? - GV lấy vd minh hoạ thêm. ?Tính cá thể được biểu hiện như thế nào? GV lấy vd minh hoạ thêm. Hoạt động 2: Hoạt động 3: - HS đọc đoạn nhật kí của Đặng Thuỳ Trâm- ở SGK. ? Tìm những từ ngữ, kiểu câu, cách diễn đạt trong đoạn nhật kí thể hiện tính cụ thể ? III. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và các đặc trưng cơ bản: 1. Tính cụ thể: Có địa điểm, thời gian ( Buổi trưa khu tập thể ) Có người nói ( Hương, Lan, Hùng, mẹ Hương, ông hàng xóm ) Có người nghe. Có đích tới. Có cách diễn đạt cụ thể. 2. Tính cảm xúc: - Biểu hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu(thân mật, quát nạt, yêu thương, trìu mến) - Sử dụng các khẩu ngữ tăng thêm cảm xúc rõ rệt.( gì, gớm, lạch bà lạch bạch, chết thôi) - Sử dụng các kiểu câu giàu sắc thái biểu cảm. 3. Tính cá thể: Giọng nói của mỗi người khác nhau. Thói quen dùng từ mỗi người khác nhau. Lời nói, vẻ mặt mỗi người khác nhau. IV. Ghi nhớ: ( SGK ) V. Luyện tập: HS làm các BT ở SGK. + Thăm bện nhânà giữa đêm khuya trở về. + Về phòng thao thức không ngủ. + Không gian rừng im lặng. + Đôi mắt nhìn qua bóng đêm. .IV. Củng cố- dặn dò: Hoàn thiện các bài tập Chuẩn bị bài ở nhà: Đọc các bài ở phần đọc thêm. Ngày soạn: 25/ 11/ 07 Ngày giảng: Tiết: 43 Đọc thêm: - Vận nước - Cáo bệnh, bảo mọi người - Hứng trở về A. mục tiêu: Giúp h/s Cảm nhận được vẻ đẹp của các bài thơ. Biết cách đọc những bài thơ giàu triết lí. b. Phương pháp: Sd phổồng phaùp đọc và trả lời các câu hỏi c. chuẩn bị: Thỏửy: Soaỷn baỡi+ tìm tài liệu Troỡ : Đọc trước bài d. Tiến trình lên lớp I. Äỉn õởnh lớp: II. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đọc Tiểu Thanh kí “ III. Bài mới: Bài 1: Vận nước ( quốc tộ ) - Đỗ Pháp Thuận GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ qua về tác giả và các từ chú giải. GV đọc mẫu - gọi 4 HS đọc bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu: + Là bài thơ có tên tác giả sớm nhất của VHVN và cũng là bài thơ sớm nhất về kế sách dựng nước lâu dài. + Vận nước như mây quấn à cách so sánh nhằm diễn tả điều gì ? Vận nước phụ thuộc vào nhiều quan hệ ràng buộc. - Có đường lối trị quốc tốt, phù hợp. - Có quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng tốt. - Có tiềm năng về quân sự. - Có tiềm lực về kinh tế. - Có sự nhất trí cao giữa người cầm đầu và muôn dân. + Tâm trạng của tác giả: Muốn đem hiểu biết của mình về tư tưởng trị nước bày tỏ với vua để giữ cho đất nước yên vui, dân được an cư lập nghiệp. + Hai câu cuối: phản ánh truyền thông yêu nước khao khát nhân đạo hoà bình. Bài 2: Cáo bệnh, bảo mọi người ( Cáo tật thị chúng) ( Mãn Giác) GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ qua về tác giả và các từ chú giải. GV đọc mẫu , gọi 4- 5 HS đọc bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu: + Bốn câu thơ đầu: quy luật biến đổi của đời người: - Thiên nhiên: là một sự luân hồi: Tàn rồi lại nở. . . - Con người: đi về phía huỷ diệtà nuối tiếc, xót xa. + Hai câu cuối: Cành mai: - Phủ nhận cái quy luật vận động và biến đổi ở 4 câu đầu. - Mang ý nghĩa tượng trưngà thể hiện sức sống mãnh liệt của vạn vật và con người. à đó là quy luật bất biến: về tư tưởng, tình cảm, ý chí( bất biến bên trong). - Là hình tượng nghệ thuật đẹp:tinh thần, ý chí bất diệt của nhà Phật dù phải trải qua bất cứ hoàn cảnh nào. Bài 3: Hứng trở về ( Quy hứng ) - Nguyễn Trung Ngạn GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ qua về tác giả và các từ chú giải. GV đọc mẫu - gọi 4 HS đọc bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu: + Hai câu đầu: thể hiện nỗi nhớ quê hương + Hai câu cuối: thể hiện tình yêu quê hương, lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc. IV. Củng cố- dặn dò: Học thuộc lòng các bài thơ. Soạn bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng ==================================================== Ngày soạn: 26/ 11/ 07 Ngày giảng: Tiết: 44 Đọc văn: Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăng ( Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng ) Lí Bạch A. mục tiêu: Giúp h/s Hiểu được tình cảm chân thật của Lí Bạch với bạn. Nắm được đặc trưng phong cách thơ Lí Bạch ngôn ngữ giản dị, hình ảnh tươi sáng và gợi cảm. b. Phương pháp: Sd phổồng phaùp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi c. chuẩn bị: Thỏửy: Soaỷn baỡi+ tìm tài liệu Troỡ : Đọc trước bài d. Tiến trình lên lớp I. Äỉn õởnh lớp: Kiểm tra bài soạn + sĩ số II. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Cáo bệnh, bảo mọi người “ III. Bài mới: Thơ Lí Bạch vốn thường nói nhiều đến tình bạn bè tha thiết đậm sâu. Nào là tiễn xá nhân họ Trương đi Giang Đông, tiễn sơn nhân họ Dương về núi Tung, tiễn khách về đất Ngô. Có những lời thơ đưa tiễn dản dị mà rung động xiết bao: Vẫy tay thôi đã rời xa Nhớ nhau tiếng ngựa nghe mà buồn teo. Nhưng người ta vẫn không thể quên được bài thơ Tại lầu Hoàng Lạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng. Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: - HS đọc tiểu dẫn ở SGK. ? Nêu những nét lớn về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả ? ? Thơ ông có nội dung gì ? ? Phong cách NT thơ LB ? Hoạt động 2: GV đọc bài- gọi HS đọc- h/d HS giải nghĩa từ khó. ? Cảnh đưa tiễn bạn được diễn trong không gian, thời gian ntn ? Cảm nhận của em về cảnh đưa tiễn ? GV nói về quan niệm của người TQ ngày xưa. . . ? Hai tiếng Cố nhân gợi cho em có suy nghĩ gì ? ? T.gian giữa mùa hoa khói gợi cho em suy nghĩ gì ? ? hình ảnh cánh buồm cho ta thấy được điều gì ? ? Câu thơ cuối được hiểu ntn ? Hoạt động 3: - Gọi 1 HS đọc. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Sinh 701- mất 762 Quê: Cam Túc. Ông là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc. Để lại hơn 1000 bài thơ. Được mệnh danh là Tiên thơ. * GV nói qua về Mạnh Hạo Nhiên. 2.Nội dung thơ: Ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả; Khát vọng giải phóng cá nhân; Bất bình với hiện thực tầm thường; Thể hiện tình cảm phong phú mãnh liệt. 3.Phong cách thơ: Hào phóng, bay bổng nhưng rất tự nhiên, tinh tế, giản dị, kết hợp giữa cái cao cả và cái đẹp. II. Đọc - hiểu: Tháng ba ( mùa xuân ) Phía Tây lầu Hoàng Hạc à đến một nơi thoát tục để tiễn một người bạn tri âm về nơi trần tục. Buổi đưa tiễn mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc. - Cố nhân: Là người bạn gắn bó thân thiết từ xưa, cho dù thời gian tô điểm trên mái tóc. => Buổi tiễn đưa, phút biệt li không có những ly rượu tiễn, không dòng nước mắt, không lời nói tạ từ. Chỉ có lầu Hạc, dòng sông với bầu trời, cảnh buồn nhưng nó đã thể hiện tình cảm sâu sắc của nhà thơ với bạn. - Giữa mùa hoa khói: khung cảnh thật đẹp đầy lãng mạn. Một chiếc thuyền con đang rẽ sóng, lướt trên những làn khói hoaà Gợi lên không khí mơ hồ lãng đãng của thơ Đường. - Cánh buồm à Chỉ MHN ra đi một mình cô đơn. à Nỗi lòng cô đơn của mình. - Câu thơ chỉ gợi mà không tả: trước mặt nhà thơ con sông như cao dần lên hoà nhập vào với trời xanh. ánh mắt nhà thơ đành bất lực trước cõi không vô tận đã che khuất người bạn. Cảnh vật hiện ra trước mắt nhà thơ theo dòng tâm trạng. III. Ghi nhớ: ( SGK ) IV. Củng cố- dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ: phần phiên âm và dịch thơ. Soạn bài Cảm xúc mùa thu. =========================================== Ngày soạn: 26/ 11/ 07 Ngày giảng: Tiết: 45 Tiếng việt: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ A. mục tiêu: Giúp h/s - Nâng cao hiểu biết về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. - Có kĩ năng phân tích giá trị sử dụng hai biện pháp NT này. b. Phương pháp: Sd phổồng phaùp trao đổi thảo luận và thực hành. c. chuẩn bị: Thỏửy: Soaỷn baỡi+ tìm tài liệu Troỡ : Đọc trước bài d. Tiến trình lên lớp I. Äỉn õởnh lớp: II. Bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: - Nhắc lại khái niệm- ví dụ minh hoạ. GV h/d HS giải quyết các bài tập ở sgk theo câu hỏi . Gọi 1 số HS lên chấm bài tập GV chữa bài ? Chỉ ra sự khác nhau giữa thuyền, bến ( câu 1) với cây đa, bến cũ, con đò ( câu 2 ) ? ? Hãy tìm một số h/a ẩn dụ ? Hoạt động 2: - Nhắc lại khái niệm- ví dụ minh hoạ. GV h/d HS giải quyết các bài tập ở sgk theo câu hỏi . I. ẩn dụ: Bài 1: a. + Thuyền: là ẩn dụ để chỉ người con trai trong xã hội cũ: Họ có quyền lấy 5 thê 7 thiếp, cũng như chiếc thuyền đi hết bến này đến bến khác. + Bến: Là ẩn dụ. Bến nước cố định được dùng để chỉ tấm lòng chung thuỷ son sắt của người con gái. b. + Cây đa, bến cũ: chỉ những người có quan hệ gắn bó nhưng phải xa nhau. + Thuyền - đò: đều như nhau. + Bến và bến cũ: đều là địa điểm cố định. Bến - đò ở câu 2 chỉ những con người có quan hệ gắn bó nhưng vì điều kiện nào đó phải xa nhau. Bài 2: Lửa lựu: hoa lựu đỏ chói như lửa. Làm thành người: con người mới sống trong độc lập tự do, biết làm chủ . . . Hót: ca ngợi mùa xuân đất nước, ca ngợi cuộc đời mới với sức sống mới đang trỗi dậy Từng giọt long lanh rơi: ca ngợi cái đẹp của sáng mùa xuân cũng là cái đẹp của cuộc đời, của c/sống. Thác: chỉ những gian khổ trong c/s mà con người phải đối mặt. Thuyền: chỉ c/s con người đang vượt qua gian khổ. Phù du: kiếp sống trôi nổi. . .; Phù sa: chỉ c/s mới, c/s đầy triển vọng tốt đẹp. Bài 3: - Cô kia đứng ở.. . . Muốn sang anh ngả. . . - Cháy nhà mới ra mặt chuột. II. Hoán dụ: Bài 1: + Đầu xanh, má hồng: chỉ Thuý Kiều. + áo nâu: nông dân áo xanh: công nhân. Bài 2: + Thôn Đoài, thôn Đông: chỉ 2 người trong cuộc tình. + Cau thôn Đoài, trầu không thôn nào: cách nói lấp lửng của TY đôi lứa: em nhớ ai ? IV. Củng cố - dặn dò: BTVN: số 3 trang 137. Nắm lại các kiến thức về ẩn dụ và hoán dụ. ===================================================== Ngaỡy soaỷn: 26 / 11/ 07 Ngày giảng: Tióỳt 46 : TRAÍ BAèI SÄÚ 3 A. mục tiêu: - Giuùp hoỹc sinh nhỏỷn ra õổồỹc nhổợng thióỳu soùt trong haỡnh vàn cuớa mỗnh. - Hỗnh thaỡnh õổồỹc tờnh kión nhỏựn, sổớa chổợa nhổợng thióỳu soùt. - Ruùt kinh nghióỷm õóứ nõng cao khả năng về bộc lộ cảm xỳc và suy nghĩ chõn thực trước một vấn đề. b. Phương pháp: Sd phổồng phaùp õaỡm thoaỷi c. chuẩn bị: Thỏửy: Soaỷn baỡi, baỡi chỏỳm, kóỳt quaớ. Troỡ : hỗnh thaỡnh õổồỹc caùc tỏm thóỳ tióỳp nhỏỷn baỡi vàn. d. Tiến trình lên lớp I. Äỉn õởnh: II. Âóử ra vaỡ hổồùng giaới quyóỳt: Âaợ trỗnh baỡy ồớ tióỳt 33 III. Nhỏỷn xeùt: Hoaỷt õọỹng của thầy trò Nhỏỷn xeùt Hoaỷt õọỹng1: Giaùo vión yóu cỏửu hoỹc sinh nhàừc laỷi đề ra và hướng giải quyết của đề. Nhổợng luỏỷn õióứm õaợ õổồỹc nóu ra ồớ õỏy laỡ gỗ? Hoaỷt õọỹng2: Giaùo vión chọn caùc baỡi vàn tọỳt vaỡ chổa tọỳt õóứ õoỹc vaỡ nhỏỷn xeùt I.Nhỏỷn xeùt chung: ặu õióứm: Hióứu õổồỹc yóu cỏửu õóử ra Khai thaùc õổồỹc vỏỳn õóử. Nhióửu baỡi vàn đỳng hướng và đó cú sỏng tạo. Haỷn chóỳ: cũn gũ bú trong hành văn Lỗi chớnh tả và cỏch sử dụng cõu Nội dung bài viết sơ lược II. Đọc bài ** Kết quả điểm: Giỏi: Khá: TB: Yếu IV. Củng cố- dặn dò: Nắm vững về thể loại này để chuẩn bị cho kiểm tra học kì. Chữa những lỗi sai ở bài viết. ==================================================== Ngày soạn: 1/ 12/ 07 Ngày giảng: / 12/ 07 Tiết: 47 Đọc văn: Cảm xúc mùa thu ( Thu hứng ) Đỗ Phủ A. mục tiêu: Giúp h/s Hiểu được bức tranh mùa thu hiu hắt cũng là tâm trạng buồn lo của con người cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi xót xa cho thân phận Đỗ Phủ. Hiểu thêm đặc điểm thơ Đường. b. Phương pháp: Sd phổồng phaùp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi c. chuẩn bị: Thỏửy: Soaỷn baỡi+ tìm tài liệu Troỡ : Đọc trước bài + soạn bài d. Tiến trình lên lớp I. Äỉn õởnh lớp: Kiểm tra bài soạn + sĩ số II. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng “ III. Bài mới: Nếu thơ Lí Bạch( đời đường) thiên về những vần thơ lãng mạm bay bổng với những cảnh sắc lung linh mờ ảothì Đỗ Phủ lại mang duyên nợ với những dòng thơ hiện thựcgắn liền với cuộc sống đời thườngcủa những con người thuộc tầng lớp dưới của xã hội. Tiếng thơ của ông mang âm hưởng của nỗi buồn ai oán, triền miên về về những cảnh đời đau khổ bất hạnh, những bất công ngang trái trong xã hội mà chính ông cũng đã nếm trải trong cuộc đời mình. Bài Cảm xúc mùa thu đã thể hiện một cách sâu lắng nỗi nhớ quê hương cùng cuộc sống cô đơn của con người xa xứ. Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: - HS đọc tiểu cẫn. ? Nêu những nét cơ bản về tác giả ? GV giới thuyết về nội dung thơ Đỗ Phủ. Hoạt động 2: Gọi HS đọc - GV đọc lại. ? Bức tranh thiên nhiên được miêu tả ntn ? ? Nhà thơ quan sát cảnh đó tại vị trí nào ? ? Qua bức tranh ấy tg muốn gửi gắm điều gì ? ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi tầm nhìn ở 4 câu cuối ? ? Nhận xét mối quan hệ 4 câu thơ đầu và cuối , toàn bài với nhan đề thu hứng ? Hoạt động 3: - Gọi 1 HS đọc bài. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: + Sinh 712 - mất 770. + Bắt đầu làm thơ từ lúc nhà Đường phồn thịnh nhưng chủ yếu từ loạn An Lộc Sơn ( 755- 763 ) làm cho đất nước TQchìm đắm trong nội chiến, loạn li, nhân dân vô cùng điêu đứng. Trong mười một năm cuối đời, Đỗ Phủ đưa gia đình đi lánh nạn khắp các vùng thuộc các tỉnh phía tây NamTQ. Nhà thơ qua đời trong cảnh đói rét và bệnh tật trên một chiếc thuyền . Ông để lại cho hậu thế 1.453 bài thơ. 2. Nội dung thơ Đỗ Phủ: + Phê phán chính sách mở rộng biên cương của vua Đường; + Đã kích cuộc sống xa hoa dâm dật của chị em Dương Quý Phi. II. Đọc- hiểu: 1. Bốn câu đầu: + Lác đác rừng phong Ngàn non hiu hắt Sóng dợn. . . à Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ: có núi, có nước, có màu sắc của rừng phong lá đỏ. ố Bức tranh thu hiu hắt lại nhạt nhoà bởi sương khói “ Khí thu loà “. - Nhà thơ đứng ở rất xa: mới thấy sóng vỗ ngang trời; mới thấy đất như hoà nhập với bầu trời. Bức tranh thiên nhiên được vẽ bằng tâm cảnh, núi non trùng điêp mà hiu hắt; cảnh sôi động mà nhạt nhoà diễn tả nỗi buồn thu. Đất nước chìm ngập trong loạn li. Nhà thơ cảm nhận được nỗi đau khổ của mọi người, mọi cảnh ngộ, trong đó cả nỗi xót xa của riêng mình. 2. Bốn câu cuối: + Tầm nhìn nhà thơ đã hướng đến các sự vật cụ thể gắn bó với riêng mình: - Khóm cúc nở hoa tới 2 lần.à 2 năm xa nhà, xa quê làm sao không thương không nhớ. à Đây là nỗi lòng của nhà thơ cũng là tâm trạng chung của của biết bao kẻ xa quê trong thời loạn lạc. Chỗ nào cũng thấy người người giục nhau may áo rét, tiếng chày đập áo nghe dồn dậpà cảnh ấy càng khơi dậy trong lòng người nỗi nhớ thương khôn nguôi. ố Là mối quan hệ nhất quán trong cảm xúc Nhìn từ khái quát - cụ thể. Từ viễn cảnh- cận cảnh à để diễn tả nỗi buồn thu- một nỗi buồn riêng gắn với hoàn cảnh của đất nước. Mỗi câu thơ đều có cảm xúc và chất thu: sương thu và rừng thu lá đỏ; hơi thu hiu hắt; khóm cúc. . . III. Ghi nhớ: ( sgk ) IV. Củng cố- dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ. Xem trước các bài đọc thêm. ===================================================== Ngày soạn: 2/ 12/ 07 Ngày giảng: / 12/ 07 Tiết: 48 Đọc thêm: - lầu hoàng hạc - nỗi oán của người phòng khuê - khe chim kêu A. mục tiêu: Giúp h/s Cảm nhận được vẻ đẹp của các bài thơ. Rèn luyện cách đọc, giọng đọc các thể thơ. b. Phương pháp: Sd phổồng phaùp đọc và trả lời các câu hỏi c. chuẩn bị: Thỏửy: Soaỷn baỡi+ tìm tài liệu Troỡ : Đọc trước bài d. Tiến trình lên lớp I. Äỉn õởnh lớp: II. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ ”Cảm xúc mùa thu “ III. Bài mới: Bài 1: lầu hoàng hạc( Hoàng Hạc lâu) ( Thôi Hiệu) GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ qua về tác giả và các từ chú giải. GV đọc mẫu , gọi 4- 5 HS đọc bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu: + Bốn câu thơ đầu: Đề cập trực tiếp tới lầu Hoàng Hạc: vừa giải thích tên lầu vừa định vị lầu trong thời gian song toàn bài lại không nói gì về lầu cả. Ta chỉ thấy : thiên nhiên > < cõi tục Quá khứ > < Hiện tại Mất > < Còn à Tất cả đều gắn với truyền thuyết Phí Văn Vi hay Tử An thời xa xưa cổ đại với dụng ý Biểu hiện triết lí : thời gian một đi không trở lại, người xưa đã qua không dễ thấy, đời người là hữi hạn, vũ trụ là vô cùng vô tận. Lỗu chơ vơ mây trắng bồng bềnh có khác chi thân phận trôi nổi tha hương. Tạo sự chuyển tiếp từ quá khứ về hiện tại. Tạo mối tương quan giữa cái nhìn thấy và cái không nhìn thấy. + Phần cuối: Cảnh đẹp hiện tại của của dòng sông, bãi cỏ, hàng cây nhưng lại khiến người buồn: buồn vì nhớ quê hương. Bài 2: nỗi oán của người phòng khuê ( Khuê oán) ( Vương Xương Linh ) GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ qua về tác giả và các từ chú giải. GV đọc mẫu , gọi 4- 5 HS đọc bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu: + Cấu tứ bài thơ rất đặc biệt: - Hai câu đầu: người thiếu phụ hiện lên “ không biết buồn “, trang điểm lộng lẫy bước lên lầu cao để thưởng ngoạn cảnh xuân. - Nhớ đến giờ phút chia tay năm nào và bao ngày tháng cô đơn, nghĩ đến tuổi xuân dần qua, nghĩ đến những rủi ro mà chồng mình có thể gặp phảià thốt lên lời tự oán sâu lắng mà quyết liệt. ố Bài thơ là sự diễn biến tâm trạng người thiéu phụ. Là lời tố cáo chiến tranh phi nghĩa. Bài 3: khe chim kêu ( Điểu minh giản) ( Vương Duy ) GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ qua về tác giả và các từ chú giải. GV đọc mẫu , gọi 4- 5 HS đọc bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu: IV. Củng cố- dặn dò: Nắm vững nội dung của 3 bài thơ Học thuộc lòng bài: Khuê oán Soạn bài : Thơ Hai-cư của Ba-sô =============================================

File đính kèm:

  • doctuan 12.doc