Giáo án Tiết 49, 50 Làm văn: BÀI LÀM VĂN SỐ 4

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh:

- Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong cả học kỳ I.

- Củng cố kiến thức đã học cho học sinh.

- Học sinh làm bài ở lớp.

 B. CHUẨN BỊ:

 - Gio vin: Sgk, sgv, thiết kế bi giảng v cc ti liệu tham khảo.

 - Học sinh: Sgk, cc ti liệu tham khảo.

C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:

 Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách thức trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bi cũ:

 3. Bi mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 49, 50 Làm văn: BÀI LÀM VĂN SỐ 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Tiết 49, 50: Làm văn: BÀI LÀM VĂN SỐ 4 —&– A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong cả học kỳ I. - Củng cố kiến thức đã học cho học sinh. - Học sinh làm bài ở lớp. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Sgk, sgv, thiết kế bài giảng và các tài liệu tham khảo. - Học sinh: Sgk, các tài liệu tham khảo. C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách thức trao đổi, thảo luận nhĩm, trả lời các câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Đề thi: Câu 1: (2 điểm) Ghi lại bài thơ Tiết 51 : Làm văn : TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ A – MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày - Mạnh dạn, bình tĩnh và tự tin khi trình bày một vấn đề B – TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV :Trong hoạt động giao tiếp hằng ngày thì hình thức giao tiếp nào được sử dụng với tần số cao nhất ? Tại sao ? HS : Quan sát phần I, tr 148 thảo luận, phát biểu (1’) việc trình bày một vấn đề có tầm quan trọng như thế nào ? HS : Xác lập các thao tác chuẩn bị GV : Đặt tình huống trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ, trình bày vấn đề Thời trang và tuổi trẻ  HS : Thảo luận nhóm, phát biểu + tìm xem đề tài trên có thể bao gồm những vấn đề nào ? + Xác định nên chọn vấn đề nào, vì sao ? GV : Lập dàn ý cho bài trình bày HS : Thảo luận trình bày sản phẩm + Trình bày những ý gì ? + Các ý đó được sắp xếp ra sao ? + Ý nào là ý trọng tâm ? + Cần chuẩn bị điều gì để trả lời có hiệu quả ? I. Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề : Trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong học tập, đôi khi chúng ta cần phải trinhỳ bày một vấn đề nào đó trước tập thể hoặc trước người khác. Điều này không dễ dàng thực hiện , vì vậy phải nắm được một số thao tác sau : 1. Công việc chuẩn bị : a. Chọn vấn đề trình bày : - Quan tâm xem đề tài đó bao gồm những vấn đề gì - Hiểu biết của bản thân về vấn đề đó - Người nghe là những ai : tuổi tác, trình độ, giới tính và nghề nghiệp... Ví dụ : đề tài thời trang và tuổi trẻ có thể gồm những vấn đề sau : + Trang phục với vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ + Cách ăn mặc + Chiếc áo dài với vẻ đẹp của nữ sinh trung học .......... b. Lập dàn ý cho bài trình bày : - Xác định những ý cần trình bày để làm rõ vấn đề đã lựa chọn - Sắp xếp các ý theo một trình tự thích hợp ¯ Cần chuẩn bị một số câu hỏi để chào hỏi, chuyển ý, kết thúc... Hình dung ttrước các tình huống có thể xảy ra khi trình bày và cách ứng phó. 2. Trình bày : a. Bắt đầu trình bày : - Chào cử toạ và mọi người - Nêu lý do trình bày b. Trình bày nội dung chính: Lần lượt trình bày từng nội dung đã xác định ở dàn ý c. Kết thúc và cảm ơn: - Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý chính - Cảm ơn người nghe. II. Ghi nhớ: Sgk III. Luyện tập: Bài tập 2, SGK trang 151 Gợi ý: Đề tài An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi người - Mất an toàn giao thông đang là tình trạng phổ biến, đáng báo động hiẹn nay ở nước ta ( dẫn số liệu cụ thể) - Mất an toàn giao thông đã và đang gây nhiều tai hoạ cho con người. - Làm thế nào để lập lại trật tự an toàn giao thông? CỦNG CỐ: Học sinh làm bài tập Sgk DẶN DÒ: - Học bài - Soạn bài “ Lập kế hoạch cá nhân” Tổ trưởng ký duyệt: Ngày 29/12/ 2007 TT: ĐỖ THANH HỒNG

File đính kèm:

  • doctuan 17, 02.doc