Giáo án Tiết 69 tiếng việt- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức: Có những hiểu biết khát quát về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

2. Kỹ năng: Biết vận dụng vào đọc - hiểu và làm văn.

3. Thái độ, tình cảm: Cẩn trọng khi sử dụng ngôn ngữ.

II. Phương tiện dạy học.

1.GV : SGK + SGV + giáo án.

2. HS: SGK + Vở ghi .

III. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

B. Tiến trình dạy học.

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: không.

III. Bài mới.

1.Giới thiệu bài mới ( 1 ) Phong cách ngôn ngữ có ảnh hưởng như thế nào đối với việc đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản? phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có đặc điểm gì? chúng ta cùng tìm hiểu!

2. Nội dung:

1. Khái quát về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. 20

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 69 tiếng việt- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 2/1/2008 Giảng ngày 3/1/2008 Tiết:69 Môn : Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1.Kiến thức: Có những hiểu biết khát quát về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng vào đọc - hiểu và làm văn. 3. Thái độ, tình cảm: Cẩn trọng khi sử dụng ngôn ngữ. II. Phương tiện dạy học. 1.GV : SGK + SGV + giáo án. 2. HS: SGK + Vở ghi . III. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. B. Tiến trình dạy học. I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: không. III. Bài mới. 1.Giới thiệu bài mới ( 1’ ) Phong cách ngôn ngữ có ảnh hưởng như thế nào đối với việc đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản? phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có đặc điểm gì? chúng ta cùng tìm hiểu! 2. Nội dung: 1. Khái quát về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. 20’ HĐ của GV HĐ của hs KT cần đạt ?Thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi, điều chỉnh, bổ sung mở rộng và chốt kt. Đọc ví dụ SGK Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Phong cảnh ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi (là phong cách hội thoại, phong cách khẩu ngữ) là phong cách ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hàng ngày mang phong cách tự nhiên, thoải mái, sinh động, giàu cảm xúc, ít trau chuốt. - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu tồn tại dới dạng nói (trò chuyện tâm tình, thăm hỏi nhau). ?Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng viết được thể hiện như thế nào? Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi, điều chỉnh, bổ sung mở rộng và chốt kt. Đọc SGK Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Thư từ cá nhân. - Ghi lưu niệm. - Nhật kí ? Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi, điều chỉnh, bổ sung mở rộng và chốt kt. Đọc SGK Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. + Tính cá thể (mang đặc điểm riêng của mỗi người. Nhà văn thường khai thác góc độ này để thể hiện tính cách nhân vật). + Tính sinh động cụ thể. (Không dùng lời nói trừu tượng mà ưa chuộng lời nói sinh động, cụ thể). ã Giàu âm thanh ã Giàu màu sắc ã Gây được ấn tượng + Tính cảm xúc Bộc lộ tự nhiên cảm xúc của người nói, viết, gắn với những tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Củng cố, luyện tập: 22’ - Gv khái quát kiến thức cơ bản. - Hướng dẫn học sinh *.Bài tập 1 ?Chỉ ra đặc điểm chung của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt qua đoạn đối đáp sgk ?. Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi, điều chỉnh, bổ sung mở rộng và chốt kt. Đọc SGK Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Mang tính cá thể của: ã Ông lí trưởng ã Bác Phô gái - Tính sinh động - Ông Lí (ốm gần chết cũng phải đi, lệnh quan nh thế. Ai cũng cáo ốm... Cho chó nó xem à. Đây không biết, đây cũng không nghe đâu). ã Bác Phô gái (Tha, lạy, dịu dàng) ãÔng Lí (đây mặc kệ) *Bài tập 2. ?Phân tích cảnh diễn đạt trong ghi chép của Tô Hoài? Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi, điều chỉnh, bổ sung mở rộng và chốt kt. Đọc SGK Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Có hình ảnh sinh động (bồ hôi mẹ, bồ hôi con) vụt ngã, bết xuống, ngồi lên, đánh ngã, trâu dắt ra, bò dắt vào). - Bộc lộ cảm xúc chân thật (nóng quá, mất nhiều lúa quá) C. Hướng dẫn học bài : 1. Bài cũ: - Đọc sgk củng cố kiến thức đã học. - Nắm vững kiến thức vở ghi. - Hoàn thiện các bài tập . 2.Bài mới: - Đọc trước sgk bài:Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tiếp, tìm hiểu các đặc điểm về cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.: ngữ âm, chữ viết, từ ngữ,kiểu câu, biện pháp tu từ, bố cục trình bày. - Làm các bài tập sgk : Bài tập 1,2 phần luyện tập trang 226.

File đính kèm:

  • doctiet 69.doc