Giáo án Tiết dạy hội giàng môn Tập đọc Lớp 4 - Tiết 31, Bài: Kéo co - Phạm Thị Thanh Tuyền

I/ Mục tiu:

a) Kiến thức:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trị chơi ko co sơi nổi trong bi.

- Hiểu nội dung: Ko co l một trị chơi thể hiện tinh thần thượng v của dn tộc, ta cần được giữ gìn , pht huy.

b) Kĩ năng:

- Đọc đng từ khĩ trong bi: Hữu Trấp, Quế V, Vĩnh Yn, Tích Sơn, khuyến khích

- Hiểu được từ ngữ: gip, keo, thượng v, hiểu nội dung v trả lời được cu hỏi, rn đọc diễn cảm một đoạn.

c) Thi độ:

- Gio dục HS yu thích chơi cc trị chơi dn gian, biết giữ gìn cc trị chơi dn gian Việt Nam

II/ Đồ dng dạy học:

- Tranh minh họa trị chơi ko co trị chơi dn gian.

III/ Cc hoạt động dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 34 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết dạy hội giàng môn Tập đọc Lớp 4 - Tiết 31, Bài: Kéo co - Phạm Thị Thanh Tuyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN TIẾT DẠY HỘI GIẢNG Môn: Tập đọc Tiết: 31 Bài: Kéo co Giáo viên dạy: Phạm Thị Thanh Tuyền I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc, ta cần được giữ gìn , phát huy. b) Kĩ năng: - Đọc đúng từ khó trong bài: Hữu Trấp, Quế Võ, Vĩnh Yên, Tích Sơn, khuyến khích - Hiểu được từ ngữ: giáp, keo, thượng võ, hiểu nội dung và trả lời được câu hỏi, rèn đọc diễn cảm một đoạn. c) Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích chơi các trò chơi dân gian, biết giữ gìn các trò chơi dân gian Việt Nam II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trò chơi kéo co trò chơi dân gian. III/ Các hoạt động dạy học ND- T/ Lượng Hoạt động giáo viên Hoạt đông học sinh 1.Ổn định: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 4’ 3.Bài mới. 1.Giới thiệu bài: 2- 3 ’ 2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc: 9-10’ b )Tìm hiểu bài: 14’ c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 5-6’ 4.Củng cố:3 - 4’ 5.Dặn dò- Nhận xét: 1’ - Hôm trước em học bài gì? - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - 1 HS chọn khổ thơ em thích đọc và nêu nội dung. - GV nhận xét - Cho HS tổ chức thi kéo co. Giới thiệu nội dung bài và ghi tựabài - Gọi 1 HS chia đoạn. Nhận xét. - Đoạn 1: Từ đầu đến bên ấy thắng. - Đoạn 2: Tiếp theo đến người xem hội. - Đoạn 3: Phần cịn lại. - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp. - Lượt 1: 3 em nối tiếp đọc. - HD các em đọc đúng các từ khó trong bài và hiểu nghĩa các từ ngữ sau lượt đọc thứ nhất. - Lượt 2: 3 em nối tiếp đọc. - HD đọc ngắt câu dài. Hội làng Hữu Trấp /thuộc huyện Quế Võ , tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ . Cĩ năm /bên nam thắng , cĩ năm /bên nữ thắng . Lượt 3: - Luyện đọc theo cặp. - GV theo dõi, nhận xét, sửa sai. -GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc đoạn 1: - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: - Qua phần đầu bài văn em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Câu đầu bài giới thiệu cho em biết trò chơi kéo co thể hiện điều gì? ( tinh thần thượng võ) - GV giúp HS hiểu nghĩa từ thượng võ: có khí phách, lòng hào hiệp. - Gọi HS nêu. GV tóm ý đoạn 1: Giới thiệu cách chơi kéo co. - HS đọc thầm đoạn 2, sau khi đọc xong sẽ thi: Giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. -GV tóm ý đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. -HS đọc thầm đoạn 3. Thảo luận nhóm 2 và cho biết: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Gọi HS nêu. - Theo em , vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? - GV tóm ý đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. - GV tóm ý toàn bài, giúp HS rút nội dung bài. - HD HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Cĩ năm / bên nam thắng, cĩ năm / bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hị reo khuyến khích của người xem hội. - Ngoài trò chơi kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? - Em thường chơi trò chơi dân gian nào? - Chơi trò chơi em cảm thấy thế nào? - Liên hệ - Giáo dục: Trò chơi mang đến cho các em niềm vui, rèn cho các em sự nhanh nhẹn, khéo léo,Các em nên lựa chọn, tham gia các trò chơi có ích lợi cho sức khỏe và việc học hành, không nên mê chơi mà quên việc học hành. - Dặn học sinh về nhà tập đọc bài nhiều lần, trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị bài sau: Trong quán ăn “Ba cá bống” - Nhận xét tiết học -HS hát. - HS nêu: Tuổi ngựa -2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài do các bạn khác nêu. - HS nhận xét. - Quan sát nêu nội dung tranh. -HS nhắc tựa - HS chia đoạn theo yêu cầu. HS nhận xét. - HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lượt) và giải nghĩa từ trong bài . -HS luyện đọc theo cặp. Lắng nghe, nhận xét sửa sai cho bạn. -1 HS đọc cả bài - 1 HS đọc đoạn 1 - HS thảo luận và trả lời: - Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người ở hai đội bằng nhau, thành viên của mỗi đội phải ôm chặt -HS nêu. - HS thi giới thiệu. - Cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay. - HS nhắc. - Đại diện nhóm nêu. - Đó là cuộc thi trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế - Vì người tham gia đông - HS nêu. HS khác nhận xét bổ sung. HS nhắc lại nội dung. - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. -HS trả lời. HS khác nhận xét bổ sung

File đính kèm:

  • docgiao_an_tiet_day_hoi_giang_mon_tap_doc_lop_4_tiet_31_bai_keo.doc