Giáo án Tiểu học Tổng hợp - Tuần 6 - Năm học 2016-2017

I- MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết :

- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.

- Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.

 - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.

* Đối với HS CNL: Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .

.Giáo dục kĩ năng:Làm chủ bản thân đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cư quan bài tiết nước tiểu .

.II.ĐỒ DÙNG :

- GV: .- Các hình trong SGK trang 24,25 sử dụng HĐ2, HĐ3.

- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.

- HS: VBT Tự nhiên xã hội.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc15 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 63 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiểu học Tổng hợp - Tuần 6 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Thứ 2 ngày 10 thỏng 10năm 2016 Thể dục (lớp 3) Bài 11 : ễN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP I- MỤC TIấU: - Tiếp tục ụn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, đi đều theo 1- 4 hàng dọc. Y/c thực hiện kĩ năng này ở mức tương đối chớnh xỏc. - ễn đi vượt chướng ngại vật.Y/c thực hiện kĩ năng này ở mức tương đối đỳng. - Trũ chơi “ Mốo đuổi chuột”.Y/c HS biết cỏch chơi và tham gia chơi chủ động. II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sõn thể dục. Vệ sinh an toàn nơi tập. GV chuẩn bị cũi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: 1. Phần mở đầu : 6 – 8 phỳt. - Cỏn sự tập hợp lớp bỏo cỏo. GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/c bài học. * Khởi động: Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. - Xoay cỏc khớp.Trũ chơi “Đứng lờn ngồi xuống”.GV điều khiển lớp tập. 2. Phần cơ bản : 18 – 20 phỳt. * ễn tập hợp hàng ngang,dúng hàng, đi đều theo 1- 4 hàng dọc. + Lần 1 ,2 cỏn sự điều khiển điều khiển lớp tập. GV giỳp đỡ nhắc nhở HS. Y/c khẩu lệnh to, rừ ràng, đỳng khẩu lệnh. * ễn đi vượt chướng ngại vật thấp. - Theo đội hỡnh 2 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phỏt, lần lượt đi theo hỡnh thức nước chảy người đi sau cỏch người đi trước 1- 1,5m. GV điều khiển HS thực hiện . - GV quan sỏt sửa cho những HS thực hiện chưa đỳng. - Đi đều 1- 4 hàng dọc. GV hụ khẩu lệnh HS tập luyện giậm chõn tại chỗ rồi chuyển thành đi đều. 3- 4 lần nhịp 1 – 2.Tập đi đều theo đội hỡnh hàng dọc .GV điều khiển HS thực hiện. GV quan sỏt giỳp đỡ HS. * Chơi trũ chơi “ Mốo đuổi chuột” - GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, luật chơi, cho HS đọc vần điệu, tổ chức cho HS chơi chớnh thức.Y/c HS chơi sụi nỗi, vui vẻ. 3. Phần kết thỳc : 5 – 7 phỳt. - Cỳi người thả lỏng tay chõn. - GV cựng HS hệ thống lại bài. GV nhận xột đ/g kết quả giờ học, giao bài tập về nhà. Chiều Lịch sử: l4 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa): + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà) + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩaQuân khởi nghĩa làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ. + Ynghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân. - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. * Mục tiêu riêng với em CCNL: Nêu tên được cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. II. Đồ dùng: Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC (4’) H: Nêu tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta từ năm 179 TCN đến 938? - GV nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) HĐ1 (8’) Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Cho HS đọc nội dung SGK, thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi. H: Tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Gọi HS nêu lại. - GV nhận xét, kết luận. HĐ2 (8’) Phạm vi cuộc khởi nghĩa - GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng. H: Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa? - Gọi em CCNLnêu lại. - GV nhận xét, kết luận. HĐ3 (12’) ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng H: Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động nối tiếp (2’) Nhận xét đánh giá tiết học.Chuẩn bị bài sau. Lịch sử (l 5) Quyết chi ra đi tìm đường cứu nước I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết ngày 5 – 6 – 1911 tại bến Nhà Rồng (TP Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. * HS CNL: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. II.Đồ dùng : - Bản đồ hành chính VN. - ảnh về quê hương Bác, ảnh SGK. III. Các hoạt động dạy học : A) Kiểm tra bài cũ:(4phút) H: Thuật lại phong trào Đông du. H: Vì sao phong trào Đông du thất bại? - GV nhận xét . B)Bài mới*Giới thiệu bài(1phút) Hoạt động 1 (10phút):Quê hương và thời niên thiếu của Bác Hồ. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. + Nhiệm vụ: Trao đổi với các bạn những thông tin tìm hiểu được về quê hương và thời niên thiếu của Bác Hồ. - GV nhận xét, giới thiệu một số nét chính về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. Hoạt động 2(10p): Mục đích ra nước ngoài củaNguyễn Tất Thành. - Yêu cầu HS đọc SGK từ "Nguyến Tất Thành khâm phục... cứu nước, cứu dân"H: Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài để làm gì? H: Ông đi về hướng nào? H: Vì sao ông không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó? - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3(10phút): ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước củaNguyễn Tất Thành . Tổ chức HS trao đổi nhóm 4: H: Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài? H: Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu? Trên con tàu nào, vào ngày nào? - GV nhận xét, chốt lại nội dung chính toàn bài. Ngày 5-6-1911,với lòng yêu nước,thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. H: Tại sao Nguyễn Tất Thành quuyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Hoạt động nối tiếp (2phút) - HS đọc nghi nhớ. - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau. tự nhiên xã hội ( Lớp 3) Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên. * Đối với HS CNL: Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu . .Giáo dục kĩ năng:Làm chủ bản thân đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cư quan bài tiết nước tiểu . .II.Đồ dùng : - GV: .- Các hình trong SGK trang 24,25 sử dụng HĐ2, HĐ3. - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to. - HS: VBT Tự nhiên xã hội. III. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: (5 phút) - Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu? - Nêu chức năng của của cơ quan bài tiết nước tiểu? - GV giới thiệu bài. *Hoạt động1:(10phút) Thảo luận cả lớp *Mục tiêu : - Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo cặp Yêu cầu từng cặp h/s thảo luận theo câu hỏi: Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? B2: Làm việc cả lớp *Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng. *Hoạt động 2: (15phút) Quan sát và thảo luận *Mục tiêu : - Nêu được cách đề phòng một số bệnh của cơ quan bài tiết nước tiểu. * Cách tiến hành: + B1: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS Quan sát các hình trong sgk và nói xem bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với cơ quan bài tiết nước tiểu? + B2: Làm việc cả lớp * GV Kết luận. - Yêu cầu HS nêu tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? * Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) - GV nhận xét tiết học. Thứ 3 ngay 11 thang10 năm 2016 Khoa học: L4 Một số cách bảo quản thức ăn I. Mục tiêu:Giúp học sinh - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: Làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. * Mục tiêu riêng với em CCNL: Có thể kể tên một số cách bảo quản thức ăn: Làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp II.Đồ dùng : Tranh minh họa . III.Các hoạt động dạy – học A. Kiểm tra bài cũ (4’) H: Tại sao ta cần ăn nhiều rau và quả chín? - GV nhận xét. B. Bài mới Giới thiệu bài (1’) HĐ1 (10’) Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn - GV y/c HS quan sát H 24, 25 SGK và thảo luân nhóm 4. H: Chỉ và nói các cách bảo quản thức ăn trong từng hình? - GV y/c các nhóm cử đại diện báo cáo. - Gọi em yếu nêu lại - GV kết luận. HĐ2 (10’) Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn - GV cho HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi H: Nguyên tắc chung của bảo quản thức ăn là gì? - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. - GV kết luận: Nguyên tắc chung của bảo quản thức ăn là làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động. HĐ3 (8) Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà - GV cho HS lần lượt nêu các cách bảo quản thức ăn ở gia đình. - Gọi em Hạnh nêu. * GV kết luận: Các thức ăn chỉ có thể bảo quản trong một thời gian nhất định. Vì thế cần biết cách bảo quản Hoạt động nối tiếp (2’) - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học.Dặn chuẩn bị bài sau Lịch sử: l4 Khởi nghĩa hai bà trưng (năm 40) Đó soạn chiều thứ 2 Khoahọc:(l5) Dùng thuốc an toàn I. Mục tiêu: Giúp học sinh: * Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: -xác định khi nào nên dùng thuốc . -Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc *Giáo dục HS dùng thuốc an toàn. II.Đồ dùng dạy học : - Một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc;bảngcon. -HS sưu tầm một số vỏ hộp,lọ thuốc. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động khởi động (5phút ): -Nêu tác hại của rượu,bia;thuốc lá;matuý. -GV nhận xét và giới thiệu bài. Hoạt động1:(8phút) Sưu tầm và giới thiệu một số loại thuốc -Kiểm tra việc sưu tầm vỏ hộp,lọ thuốc của HS. -Gv yêu cầu: Hằng ngày,các em có thể đã sử dụng thuốc trong một số trường hợp.Hãy giới thiệu cho các bạn biết về loại thuốc mà em đã mang đến lớp: Tên thuốclà gì?thuốc có tác dụng gì?Thuốc được sử dụng trong trường hợp nào? -Nhận xét,khen ngợi những HS đã có kiến thức cơ bản về cách sử dụng thuốc. H:Em đã sử dụng những loại thuốc nào?em dùng thuốc đó trong trường hợp nào? *Gv nhận xét,kết luận. Hoạt động2:(8phút)Sử dụng thuốc an toàn -GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm bài tập trang 24 SGK. -GV gọi HS trả lời -GV thống nhất kết quả đúng: 1.d;2.c;3.a;4.b. H:Theo em thế nào là sử dụng thuốc an toàn? -Gv nhận xét,kết luận theo mục bóng đèn toả sáng. Hoạt động3:(10phút)Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” -GV yêu cầu mỗi nhóm đưa thẻ từ đã chuẩn bị sẵn ra và hướng dẫn cách chơi: - Cả lớp sẽ cử ra 2-3 HS làm trọng tài. - Cử 1 HS làm quản trò để đọc từng câu hỏi. - GV đóng vai trò cố vấn, nhận xét và đánh giá từng câu giải thích của các nhóm. *GV nhận xét, kết luận :Chúng ta nên tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật. Hoạt động nối tiếp(4phút) -Yêu cầu HS đọc phần bóng đèn toả sáng.Gv nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. Lịch sử (l 5) Quyết chi ra đi tìm đường cứu nước Đó soạn chiều thứ 2 Chiều Khoa học: L4 Một số cách bảo quản thức ăn Đó soạn sỏng thứ 3 Thể dục (lớp 3) Bài 12: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRề CHƠI “MẩO ĐUỔI CHUỘT” I- MỤC TIấU: - Tiếp tục ụn tập hợp hàng ngang, dúng hàng. Y/c thực hiện kĩ năng này ở mức tương đối chớnh xỏc. - Học đ/t đi chuyển hướng phải, trỏi.Y/c biết và thực hiện đ/t ở mức tương đối đỳng. - Trũ chơi “ Mốo đuổi chuột”.Y/c HS biết cỏch chơi và tham gia chơi chủ động II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sõn thể dục. Vệ sinh an toàn nơi tập. GV chuẩn bị cũi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: 1. Phần mở đầu : 6 – 8 phỳt. - Cỏn sự tập hợp lớp bỏo cỏo sĩ số. GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/c bài học. *Khởi động: Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.Giậm chõn tại chỗ đếm to theo nhịp. - Trũ chơi “Tiến - lựi”.GV điều khiển lớp tập. 2. Phần cơ bản : 18 – 20 phỳt. * ễn tập hợp hàng ngang,dúng hàng. + Lần 1 ,2 cỏn sự điều khiển điều khiển lớp tập. GV giỳp đỡ nhắc nhở HS. Y/c khẩu lệnh to, rừ ràng, đỳng khẩu lệnh. * Học đi chuyển hướng phải trỏi. +GV nờu tờn đ/t, làm mẫu, giải thớch đ/t, sau đú hướng dẫn HS thực hiện - Theo đội hỡnh 2 hàng dọc, HS đứng sau vạch xuất phỏt, lần lượt theo hỡnh thức nước chảy ,theo hiệu lệnh từng cặp một đi đến đớch và trở lại vạch xuất phỏt. GV điều khiển HS thực hiện . - GV quan sỏt sửa cho những HS thực hiện chưa đỳng. * Chơi trũ chơi “ Mốo đuổi chuột” - GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, luật chơi, cho HS đọc vần điệu, tổ chức cho HS chơi chớnh thức.Y/c HS chơi sụi nỗi, vui vẻ. 3. Phần kết thỳc : 5 – 7 phỳt. - Cỳi người thả lỏng tay chõn. Trũ chơi “ Chim bay cũ bay” - GV cựng HS hệ thống lại bài. GV nhận xột đ/g kết quả giờ học, giao bài tập về nhà tự nhiên xã hội ( Lớp 3) Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu Đó soạn chiều thứ 2 Thứ 4 ngay thang 10 năm 2016 Khoa học L4 Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám chữa bệnh kịp thời. * Mục tiêu riêng với em CCNL: Có thể nêu được1 cách phòng tránh một bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. II.Đồ dùng : Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (4') H: Kể một số cách bảo quản thức ăn? - Nhận xét. B. Bài mới Giới thiệu bài (1') HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng (10’) - GV cho HS quan sát H1,2 SGK, YCHS làm việc theo nhóm 4. H: Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ? H: Nguyên nhân của các bệnh trên? - HD em Hạnh nêu cùng các bạn. - GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng (8’) H: Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng nữa không? H: Nêu cách phát hiện và phòng tránh các bệnh do thiếu dinh dưỡng? - HD em Hạnh nêu cùng các bạn. - GV nhận xét, kết luận. HĐ3: Trò chơi “Thi kể tên một số bệnh” (10’) - GV chia lớp thành 2 đội - Nêu luật chơi: Mỗi đội nêu tên một bệnh do thiếu dinh dưỡng, sau đó đến lượt đội bên, cứ như vậy đội nào nêu được nhiều hơn sẽ thắng. - GV tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Hoạt động nối tiếp (2') - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá tiết học.Dặn dò. Khoa học :(l5) Phòng bệnh sốt rét I.Mục tiêu. Giúp HS: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. -Giáo dục HS cách phòng bệnh. II. Đồ dùng . - Thông tin và hình trang 26,27 SGK HĐ1,2.); Phiếu thảo luận (HĐ2). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động khởi động (5p): H: Trong gia đình hoặc xung quanh nhà bạn đã có ai bị sốt rét chưa? Nếu có, hãy nêu những gì mà bạn biết về bệnh này? H: Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét? - GV nhận xét, kết hợp giới thiệu bài. Hoạt động 1 (10p): Làm việc với SGK. * Mục tiêu: - HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt rét. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV chia nhóm 2và giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 trang 26 SGK. - Trả lời các câu hỏi: 1. Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. 2. bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? 3. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? 4. Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn trên. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Đại diện từng nhóm trình bày kết qủa làm việc của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. GV mở rộng : 1. Dấu hiệu: Cách 1 ngày lại xuất hiện một cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn: * Bắt đầu là rét run: Thường nhức đầu, người ớn lạnh hoặc rét run từ 15 phút -1 giờ. * Sau rét là sốt cao: Nhiệt độ cơ thể thường 40oC hoặc hơn. Người bệnh mệt, mặt đỏ và có lúc mê sảng. Sốt cao kéo dài nhiều giờ. * Cuối cùng, người bệnh bắt đầu ra mồ hôi, hạ sốt. 2. Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây thiếu máu; bệnh nặng có thể chết người (vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét) 3. bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng gây ra. 4. Đường lây truyền: Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho người lành. Hoạt động 2 (15p): Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Giúp HS : - Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi - Biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn dã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. * Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm6 - GV viết sẵn các câu hỏi ra các phiếu và phát cho các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận: 1. Muỗi a – nô -phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ trong nhà và xung quanh nhà? 2. Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người? 3. Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành? 4. Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản? 5. Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người? Bước 2: Thảo luận cả lớp. - GV yêu cầu đại diện các nhóm lần lượt trả lời từng câu hỏi, kết hợp chỉ tranh minh họa. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận và yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 27 SGK. Hoạt động nối tiếp (5p). - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS . - Dặn HS về thực hiện tốt nội dung bài học và CB bài sau. Khoahọc:(l5) Dùng thuốc an toàn Đó soạn sỏng thứ 3 Chiều tự nhiên xã hội ( Lớp 3) Cơ quan thần kinh I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. * Đối với HS CNLnêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan * Mục tiêu riêng: HS CCNL biết được tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ. -Giáo dục kĩ năng:Làm chủ bản thân kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ . II. Chuẩn bị: - GV: Hình cơ quan thần kinh phóng to sử dụng HĐ1. - Các hình trang 26, 27 SGK sử dụng HĐ2. III. Hoạt động dạy học: A.Bài cũ(4p) - Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? - GV nhận xét. B.Bài mới - GV giới thiệu bài * Hoạt động 1:(12phút) Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: - Kể và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình. * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm: - Quan sát các hình của bài trong sgk trả lời: +Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ? +Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi tuỷ sống? + Hãy chỉ vị trí của não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc bạn mình. B2: Làm việc cả lớp *Kết luận: Cơ quan thần kinh gồn có bộ não(nằm trong vỏ sọ), tuỷ sống nằm trong (cột sống) và các dây thần kinh. * Hoạt động 2:(13phút) Thảo luận nhóm * Mục tiêu: - Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan. * Cách tiến hành: B1: Chơi trò chơi Cho cả lớp chơi trò chơi phản ứng nhanh: - Trò chơi "con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang". - Khi kết thúc trò chơi, hỏi h/s các em sử dụng những giác quan nào để chơi? B2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu h/s đọc sách Tr.27 và liên hệ những quan sát trong thực tế để trả lời các câu hỏi: + Não và tuỷ sống có vai trò gì? +Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan? + Nếu một trong các giác quan đó bị hỏng thì sẽ gặp những khó khăn gì? B3: Làm việc cả lớp. Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận: *Kết luận: - Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. - Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não và tuỷ sống đến các cơ quan. Hoạt động nối tiếp :(5phút).- Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài giờ sau học. Thể dục (lớp 3) ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRề CHƠI “MẩO ĐUỔI CHUỘT Đó soạn chiều thứ 3 Thứ 6 ngày thỏng 10 năm 2016 Địa lí:l4 Tây nguyên I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh * HS CNL: Nêu được đặc điểm mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên. * Mục tiêu riêng với em CCNL: Có thể nêu được một đặc điểm tiêu biểu về địa hình của Tây Nguyên. II.Chuẩnbị :BảnđồtựnhiênViệtNam III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (5') H: Nêu hoạt động sản xuất của người dân Trung du Bắc Bộ? - Nhận xét. B. Bài mới Giới thiệu bài (1') HĐ1: Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng (15’) * Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam và chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên. - Y/c HS chỉ vị trí các cao nguyên và đọc tên các cao nguyên trên bản đồ. - HD Em Hạnh lên chỉ và đọc tên các cao nguyên. - Y/c HS dựa vào bảng số liệu để xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. * Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm y/c các nhóm thảo luận các đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên nhóm mình . - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét,kết luận. HĐ2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô (10’) H : ở Buôn Ma Thuật mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ? H : Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Là những mùa nào ? H : Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ? - GV nhận xét, kết luận. 3. Hoạt động nối tiếp (4') - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá tiết học. địa lí :l5 Đất và rừng I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi. - Phận biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới; rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. * HS CNL: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. II.Đồ dùng : - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. . - Bảng phụ kẻ bảng (HĐ1, 3). - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học : A)Kiểm tra bài cũ (3p): H: Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? H: Biển có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người? - GV nhận xét. B)Bài mới*Giới thiệu bài. Hoạt động 1 (9p). Các loại đất chính ở nước ta. - GV yêu cầu HS đọc SGk, thảo luận theo cặp hoàn thành nội dung bảng sau: các loại đất chính ở việt nam Đất phe - ra - lít Đất phù sa Đặc điểm: . Đặc điểm: . Vùng phân bố: Vùng phân bố: - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh sơ đồ như trên - GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ, trình bày bằng lời về các loại đất chính ở nước ta . - GV nhận xét kết quả trình bày của HS - GV kết luận: Nước ta có nhiều loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe - ra - lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng đồi, núi. Đất phù sa do các con sông bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở đồng bằng. Hoạt động 2 (7p). Sử dụng đất một cách hợp lí Yêu cầu HS thảo luận theo bàn để trả lời các câu hỏi sau: + Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất? + Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại gì? + Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết. - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3 (8p). Các loại rừng ở nước ta. - GV yêu cầu HS quan sát H1,2,3-SGK, thảo luận theo cặp hoàn thành bảng sau: các loại rừng chính ở VN Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn Đặc điểm: Vùng phân bố: Đặc điểm: Vùng phân bố: - Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào sơ đồ để giới thiệu về các loại rừng ở Việt Nam, sau đó gọi 2 HS lần lượt lên bảng vừa chỉ trên lược đồ và trình bày. - GV nhận xét , kết luận. Hoạt động 4 (6p): Vai trò của rừng - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: + Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người? * Dành cho HS khá, giỏi: + Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí? + Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện nay? + Để bảo vệ rừng. Nhà nước và nhân dân cần làm gì? + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động nối tiếp (2p) - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết ôn tập. địa lí :l5 Chiều Đất và rừng Đó soạn sỏng thứ 6 Khoa học :(l5) Phòng bệnh sốt rét Đó soạn sỏng thứ 4

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieu_hoc_tong_hop_tuan_6_nam_hoc_2016_2017.doc