1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
-HS hiểu cách sử dụng biến và lệnh gán.
1.2. Kĩ năng:
-Biết khái niệm hằng và cách sử dụng hằng số trong chương trình ;
1.3. Thái độ:
Giáo dục học sinh lòng say mê yêu thích môn học:
2.TRỌNG TÂM:
Sử dụng biến
3. CHUẨN BỊ:
• Giáo viên: -
-SGK, tài liệu, giáo án
- Đồ dùng dạy học,.
• . Học sinh:
- Đọc trước bài.
- SGK, đồ dùng học tập
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1754 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 8 Tuần 6 Tiết 12 Sử dụng biến trong chương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4; Tiết 12
Tuần 6
BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (T.T)
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
-HS hiểu cách sử dụng biến và lệnh gán.
1.2. Kĩ năng:
-Biết khái niệm hằng và cách sử dụng hằng số trong chương trình ;
1.3. Thái độ:
Giáo dục học sinh lòng say mê yêu thích môn học:
2.TRỌNG TÂM:
Sử dụng biến
3. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: -
-SGK, tài liệu, giáo án
Đồ dùng dạy học,...
. Học sinh:
- Đọc trước bài.
- SGK, đồ dùng học tập
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ và kiểm diện :
- Kiểm tra sĩ số:
8a1.................... ;..................;8a3...................................................
4.2. Kiểm tra bài cũ:
1/ Biến dùng để làm gì trong chương trình? Lệnh Readln(x) có tác dụng gì? ( 5 đ)
2/ Viết cách khai báo biến và cho ví dụ cụ thể? (5 đ)
Đáp án:
1.
- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
- Lệnh Readln có tác dụng làm ngưng chương trình cho tới khi người dùng nhấn phím enter
2.
- Việc khai báo biến gồm:
+ Khai báo tên biến;
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Ví dụ :
Var n, m: interger;
s, dientich: real;
thongbao: string;
3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Học sinh biết cách sử dụng biến trong chương trình.
Gv: Sau khi khai báo biến, muốn sử dụng biến phải làm cho biến có giá trị bằng 1 trong 2 cách (nhập hoặc gán).
Gv: Khi khai báo biến y thuộc kiểu Interger thì phải nhập giá trị cho biến y như thế nào?
Hs: Nghiên cứu sgk trả lời.
Gv: Khi nhập hoặc gán giá trị mới cho biến thì giá trị cũ có bị mất đi hay không?
Hs: Nghiên cứu sgk trả lời.
Gv: Đưa ra màn hình bảng các ví dụ về các lệnh
Program CT4;
Uses crt;
Var a, s: real;
Begin
clrscr;
write(‘nhap canh hinh vuong’);
read(a);
s:=a*a;
Writeln(‘Dien tich hinh vuong canh’,a, ‘la: ‘ ,s);
Readln;
End.
3. Sử dụng biến trong chương trình
- Muốn sử dụng biến ta phải thực hiện các thao tác:
+ Khai báo biến thuộc kiểu nào đó.
+ Nhập giá trị cho biến hoặc gán giá trị cho biến.
+ Tính toán với giá trị của biến.
- Lệnh để sử dụng biến:
+ Lệnh nhập giá trị cho biến từ bàn phím:
Read(tên biến);
Readln(tên biến);
+ Lệnh gán giá trị cho biến:
:=
- Ví dụ:
Program CT4;
Uses crt;
Var a, s: real;
Begin
clrscr;
a:=2.25; s:=a*a;
Writeln(‘Dien tich hinh vuong cạnh 2,25cm la: ‘ ,s);
Readln;
End.
HOẠT ĐỘNG 2: HS biết khái niệm và cách sử dụng hằng trong chương trình.
Gv: Nêu khái niệm ngắn gọn về hằng?
Hs: Trả lời.
Gv: Viết cách khai báo hằng số và 1 ví dụ cụ thể.
Gv: Có thể dùng lệnh gán để thay đổi giá trị của hằng không? Khi cần thay đổi giá
4. Hằng
- Hằng là đại lượng để lưu trữ dữ liệu và có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
- Cách khai báo hằng:
Const = ;
Ví dụ:
Program CT5;
Uses crt;
Const pi=3,14;
Var r, s: real;
Begin
clrscr; write(‘nhap bk htron’);
Read(r); s:=pi*r*r;
Writeln(‘Dien tich hinh tròn cạnh’,a, ‘la: ‘ ,s);
Readln;
End.
4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố :
Giả sử A có kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu.
Các phép gán sau đây có hợp lệ không?
a) A:= 4.5; b) X:= 3242;
c) X:= '3242'; d) A:= 'Ha Noi'.
Đáp án :
Các phép gán trên không hợp lệ
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học :
a) Đối với bài học ở tiết này:
Học thuộc khái niệm và cách khai báo biến, hằng.
Cấu trúc chương trinh Pascal
Program ;
uses ;
const ;
var ;
begin {các lệnh} end.
b) Đối với bài học ở tiết sau:
Nghiên cứu trước bài thực hành số 3
5. RUÙT KINH NGHIEÄM:
Nội dung
Phương pháp
Đddh+ thiết bị:
……………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- tiết 12.doc