Giáo án Toán

2. KÍCH THƯỚC:

- Các biểu tượng kích thước cần hình thành cho trẻ mẫu giáo:

2.1. Dài - ngắn: - So sánh độ dài các đối tượng ở phương nằm ngang.

- So sánh chiều rộng dùng từ dài- ngắn.

2.2.Rộng - hẹp: - Dùng để so sánh bề rộngcác đối tượng là các vật phẳng

VD: Tờ giấy , mặt bàn , mặt bảng

2.3. Cao - thấp: - Dùng để so sánh chiều cao các đối tượng có phương thẳng đứng.

2.4.To - nhỏ: - Dùng để so sánh bề rộng các đối tượng là các vật hình khối.

ã Trình tự dạy:

- Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau rõ nét về độ dài -> Cô đưa 2 đối tượng khác nhau rõ nét ->trẻ nêu mối quan hệ -> Cô chính xác hoá kết quả, kiểm trabằng kỹ năng -> Cô khái hoá kết quả.

- Dạy trẻ kỹ năng so sánh để nhận biết mối quan hệ hơn , kém , bằng nhau về kích thước của 2 đối tượng.

- Sắp xếp thứ tự hay chiều tăng hay giảm để thành mối quan hệhơn nhất và kém nhất.

ã Dạy trẻ kỹ năng đo: Đo là 1 hoạt động có quá trình đo và xác định được kết quả đo

- Đo độ dài.

- Đo dung tích ( Đo khối lượng)

- Đo diện tích.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5338 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Kích thước: - Các biểu tượng kích thước cần hình thành cho trẻ mẫu giáo: 2.1. Dài - ngắn: - So sánh độ dài các đối tượng ở phương nằm ngang. So sánh chiều rộng dùng từ dài- ngắn. 2.2.Rộng - hẹp: - Dùng để so sánh bề rộngcác đối tượng là các vật phẳng VD: Tờ giấy , mặt bàn , mặt bảng … 2.3. Cao - thấp: - Dùng để so sánh chiều cao các đối tượng có phương thẳng đứng. 2.4.To - nhỏ: - Dùng để so sánh bề rộng các đối tượng là các vật hình khối. Trình tự dạy: Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau rõ nét về độ dài -> Cô đưa 2 đối tượng khác nhau rõ nét ->trẻ nêu mối quan hệ -> Cô chính xác hoá kết quả, kiểm trabằng kỹ năng -> Cô khái hoá kết quả. Dạy trẻ kỹ năng so sánh để nhận biết mối quan hệ hơn , kém , bằng nhau về kích thước của 2 đối tượng. Sắp xếp thứ tự hay chiều tăng hay giảm để thành mối quan hệhơn nhất và kém nhất. Dạy trẻ kỹ năng đo: Đo là 1 hoạt động có quá trình đo và xác định được kết quả đo Đo độ dài. Đo dung tích ( Đo khối lượng) Đo diện tích. Lưu ý: Chỉ so sánh các đối tuợng có cùng dạng về kích thước. 3. Hình dạng: Các biểu tượng hình dạng cần cung cấp cho trẻ mẫu giáo : - Hình phẳng - Hình khối 3.1. Hình phẳng: - Hình tròn : Có đường bao cong - Hình vuông : Có cạnh dài bằng nhau - Hình tam giác: Có 3 cạnh. - Hình chữ nhật : Có 4 cạnh , trong đó 2 cạnh dài bằng nhau , 2 cạnh ngắn bằng nhau. 3.2.Hình khối: - Khối cầu: Tất cả mặt bao đều cong. - Khối trụ: Mặt bao xung quanh cong. Mặt bao 2 đầu phẳng. - Khối vuông: Có 6 mặt tất cả các mặt đều là hình vuông. - Khối chữ nhật: Có 6 mặt trong đó có mặt là hình chữ nhật. * Hình dạngcủa các hình hình họclà tiêu chuẩn để so sánh với hình dạng các đồ vật trong thực tế. 3.3. Các bước tiến hành: * Hình phẳng: - Dạy trẻ nhận biết phân biệt các hình theo mẫu và tên gọi. - Dạy trẻ nhận biết phân biệt các hình theo đặc điểm đường bao hình: + Mức 1: Theo đường bao chung ( bao cong hay đường bao thẳng). + Mức 2: Theo đường bao riêng: - Số cạnh - Độ dài các cạnh ( Không so sánh các cạnh của hình tam giác) * Khối : - Mức 1 : Dạy trẻ nhận biết , phân biệt các khối theo mẫu và tên gọi. - Mức 2: Dạy trẻ nhận biết , phân biệt các khối theo đặc điểm mặt bao. - Mức độ dạy : + Mức 1: Theo mẫu và tên gọi. + Mức 2: - Theo đặc điểm đường bao cong hay thẳng, số cạnh và độ dài các cạnh ( Với hình phẳng ) Theo đặc điểm mặt bao , mặt bao cong hay phẳng, số lượng mặt ( Với hình khối). 4 . Không gian: - Dạy trẻ xác định vị trí các đối tượng trong không gian so với bản thân trẻ về các phía : trên , dưới , trước sau , phải , trái. - Dạy trẻ xác định các bộ phận trên cơ thể có liên quan đến các hướng trong không gian. - D ạy trẻ xác định các hướng trong không gian dựa vào các bộ phận trên cơ thể với qui ước: + Đầu liên hệ với phía trên . + Chân liên hệ với phía dưới. + Mặt liên hệ với trước . + Lưng liên hệ với sau. + Tay phải liên hệ với phía bên phải. + Tay trái liên hệ với phía bên trái. + Phiá trên phải ngẩng lên mới nhìn thấy. + Phía dưới phải cúi xuống mới nhìn thấy. + Phía trước nhìn thấy được. +Phía sau không nhìn thấy được. +Phía phải là vùngkhông gian bên tay phải . + Phía trái là không gian bên tay trái Dạy trẻ xác định vị trí các đôí tượng trong không gian so với bản thân trẻ. Từ việc định hướng trên bản thân trẻ cô hướng dẫn trẻ xác định các hướng trong không gian so với người khác: Trên ,dưới , trước , sau thì xác định giống bản thân trẻ, nhưngvới các hướng phải trái cô phải dạy trẻ trong trường hợp: + Trẻ và người khác đứng cùng chiều thì phía tay phải hay phía tay trái của trẻ là phía tay phải hay phía tay trái của người khác. + Trẻ và người khác đứng ngược chiều thì phía phải của trẻ là phía trái của người khác và phía trái của trẻ là phía phải của người khác. - Từ việc định hướng trên bản thân trẻ cô dạy trẻ xác định các hướng trong không gian trên các đối tượng (không phải là người). * Chú ý : Chỉ chọn các đối tượng có sự định hướng về các phía trong không gian trên chính bản thân đối tượng đó làm vật chuẩn. - Một đối tượng sẽ được chọn làm chuẩn nếu trên bản thân đối tượng đó có các bộ phận để ta dựa vào đó qui ước về các phía trong không gian. * Đối với bản thân: - Dạy tay phải , tay trái: MGB - Dạy phía phải, phía trái : MGN * Đối với người khác: - Trên , dưới , trước , sau : MGN - Phía phải, phía trái: MGL * Các đối tượng khác không phải là người : Dạy hoàn toàn ở MGL

File đính kèm:

  • docGiao an toan.doc