Giáo án Toán 4 Tiết 2: định lí sin trong tam giác

§ Nắm và hiểu được định lý sin trong tam giác.

§ Hiểu được khi nào cần áp dụng tới định lý sin để giải bài toán.

§ Tính được cạnh hoặc góc còn lại của một tam giác bất kỳ khi đã biết các cạnh và các góc còn lại của tam giác ấy.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3528 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 4 Tiết 2: định lí sin trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN: Bài3: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC (BAN CƠ BẢN)Tiết 2: ĐỊNH LÍ SIN TRONG TAM GIÁC(Đối tượng học sinh: TB) Người soạn: Sơn Thị Ngọc Lành Phương Thị Hồng Tươi Lớp : 4CI. Mục đích – Yêu cầu:Nắm và hiểu được định lý sin trong tam giác.Hiểu được khi nào cần áp dụng tới định lý sin để giải bài toán.Tính được cạnh hoặc góc còn lại của một tam giác bất kỳ khi đã biết các cạnh và các góc còn lại của tam giác ấy. II. Phương tiện dạy học:Máy tính điện tử.Sử dụng công nghệ thông tin ở pha: Giáo viên dẫn dắt học sinh đi vào định lý, nhằm mục đích tạo tình huống gợi vấn đề cho học sinh.III. Phương pháp dạy học:Phương pháp vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề chú trọng hoạt động của học sinh .IV. Tiến trình bài dạy: Bài toán – định lýBài toán 1: Cho tam giác ABC vuông ở A nội tiếp trong đường tròn bán kính R và có BC = a, CA = b, AB = c. Chứng minh hệ thức: (*) Giải Ta có:BC = 2R = a (4)(do BC là đường kính đường tròn ngoại tiếp Δ ABC)Từ (1),(2),(3),(4) suy ra :ABCabc? Như vậy đối với một tam giác bất kì ( tức là góc A không còn vuông) thì hệ thức (*) có còn đúng hay không ? Bài toán 2: Cho tam giác ABC bất kỳ nội tiếp đường tròn có R=3.615 cm, biết a = 7.08 cm , b = 6.43 cm , c = 4.54 cm , sinA =0.98 , sinB =0.89, sinC =0.63 Hãy so sánh :Giải:Ta có:2R = 2. 3,615 = 7.23Hãy quan sát hình vẽ sau khi ta thay đổi độ dài các cạnh và độ lớn các góc của tam giác.? Qua đây các em có thể kết luận được điều gì ? Đối với mọi tam giác bất kỳ thì hệ thức :luôn luôn đúng.II. ĐỊNH LÝ SIN TRONG TAM GIÁC: Trong tam giác ABC bất kỳ với BC = a, CA = b, AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, ta có : CHỨNG MINH: Xem SGK.VÍ DỤ: Cho tam giác ABC biết: Hãy tính góc B và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ấy ?GIẢI:Áp dụng định lý sin cho tam giác ABC ta có:(*)(*)(*)

File đính kèm:

  • pptdinhlihamsin.ppt