I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- Hs biết được ước chung, bội chung, khái niệm giao hai tập hợp.
- Biờ́t được thế nào là UCLN, hai số nguyên tố cùng nhau.
- Biết thế nào là BCNN
2. Kĩ năng
- Biết tìm UC, BC bằng cách liệt kê các ước và bội. Biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
- Hs biết tìm UC, BC trong một số bài toán đơn giản.
- Tìm được UCLN, BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
3.Thái độ: Tính cẩn thận , chính xác , phát triển khả năng học toán.
4. GDMT :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 (Cho học sinh yếu) - Nhắc lại ước chung và bội chung, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
Tiết ct : 13
Ngày soạn: 21/10
Bài dạy : NHẮC LẠI ƯỚC CHUNG VÀ Bệ̃I CHUNG,
UCLN, BCNN.
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- Hs biờ́t được ước chung, bụ̣i chung, khái niợ̀m giao hai tọ̃p hợp.
- Biờ́t được thờ́ nào là UCLN, hai sụ́ nguyờn tụ́ cùng nhau.
- Biờ́t thờ́ nào là BCNN
2. Kĩ năng
- Biờ́t tìm UC, BC bằng cách liợ̀t kờ các ước và bụ̣i. Biờ́t sử dụng kí hiợ̀u giao của hai tọ̃p hợp.
- Hs biờ́t tìm UC, BC trong mụ̣t sụ́ bài toán đơn giản.
- Tìm được UCLN, BCNN bằng cách phõn tích ra thừa sụ́ nguyờn tụ́.
3.Thái độ: Tớnh cẩn thận , chớnh xỏc , phát triờ̉n khả năng học toán.
4. GDMT :
II. Chuẩn bị :
GV: Giaựo aựn, bảng phụ.
HS : kiờ́n thức bài cũ, bài mới sgk, U(a), B(a), dụng cụ học tọ̃p.
III. Kiểm tra bài cũ : 5’
HS1 : Phõn tích sụ́ 300 ra thừa sụ́ nguyờn tụ́.
HS2 : -Yêu cầu một HS Chữa BT 169(a),170(a) SBT.
-Hỏi: Ước chung của hai hay nhiều số là gì? x ẻ ƯC(a;b) khi nào?
HS3 : -Yêu cầu HS thứ hai chữa BT 169(b),170(b) SBT.
-Hỏi: Bội chung của hai hay nhiều số là gì?
x ẻ BC(a,b) khi nào?
V. Tiến trỡnh tiết dạy
1. ổn định lớp
2. Cỏc hoạt động dạy học
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
20
Hoạt động 1: Ước chung và bụ̣i chung
-Dùng phấn màu gạch chân ước 1,2 của 4, của 6
-Hỏi: Trong các Ư(4), Ư(6) có các số nào giống nhau?
-Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6.
-Yêu cầu đọc phần đóng khung
-Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6
-Nêu NX tổng quát SGK
-Yêu cầu làm
Hỏi:HãytìmƯC(4,6,12)
-Giới thiệu tương tự ƯC{a,b,c}
-Chỉ vào phần tìm bội của HS2 B(4); B(6)
-Hỏi: Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6?
-Số 0;12;24;… gọi là các bội chung của 4 và 6
-Hỏi: Vậy thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số?
-Giới thiệu kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6.
Hãy tìm BC(3;4;6)?
-Giới thiệu BC(a,b,c)
-Củng cố: Cho làm BT 134/53 SGK
-Trả lời: Số 1, số 2
-Đọc phần đóng khung trang 51 SGK
-Đọc kí hiệu SGK
-Trả lời miệng:
ƯC(4;6;12) = {1;2}
-Trả lời: Số 0;12;24;…
-Đọc phần đóng khung SGK
-Làm ?1
Điền ô trống.
HS ghi bài
HS trả lời miệng bài 134
1)Ước chung:
VD: Trong các Ư(4),Ư(6)
Có ước giống nhau là 1&2
Gọi là ước chung của 4 và 6.
-Kí hiệu: ƯC(4,6) = {1;2}
x ẻ ƯC(a,b) nếu a M x và b M x
8ẻƯC(16;40) đúng vì
16 M 8; 40 M 8
8ẻƯC(32;28) Sai vì
32 M 8 nhưng 28 M 8
*) x ẻ ƯC(a,b,c)
nếu a M x, b M x và c M x
2)Bội chung:
*NX: 0;12;24;… là bội chung của 4 và của 6.
*Kí hiệu:
BC(4;6) = {0;12;24;…}
* xẻ BC(a,b) nếu xMavà xMb
?1.
6ẻBC(3, ).
Ta có:6ẻBC(3;1) hoặc BC(3;2) hoặc BC(3;3) hoặc BC(3;6)
*BC(3;4;6) = {0;12;24;…}
* xẻ BC(a,b,c) nếu xMa, xMbvà xMc
-BT 134/53 SGK
+Điền dấuẻ vào các câu
b,c,g,i. Điền dấu ẽ vào các câu còn lại
15
Hoạt động 2 : UCLN và BCNN
- Số lớn nhất trong tập hợp ước chung của 12 và 30 là số nào ?
- Giới thiệu khái niệm ước chung.
- Nhận xét về quan hệ giữa Ư(12,30) và ƯCLN(12,30).
- Xem chú ý SGK.
- Có cách nào tìm ƯCLN nhanh hơn không ?
- Hãy phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
- Số 2 có là ước chung của các số trên không ? 22 có là ước chung của các số trên không ? Số 23 có là ước chung không ?
- 3 có là ước chung của..
Vậy tích của 22.3 có là ước chung ....
- Như vậy khi tìm ước chung ta lập tích các thừa số nguyên tố chung.
- Giới thiệu về hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
- ƯCLN của hai hay nhiều số nguyên tố cùng nhau bàng bao nhiêu ?
-Viết lại BT mà HS vừa làm vào phần bảng dạy bài mới.
-Lưu ý viết phấn màu các số 0;12;24;36;…
-Số nhỏ nhất ạ 0 trong tập hợp BC của 4 và 6 là 12 gọi là BCNN của 4 và 6
-Giới thiệu ký hiệu BCNN của 4 và 6.
-Vậy BCNN của hai hay nhiều số là số như thế nào?
-Cho đọc phần đóng khung
-Hãy tìm mối quan hệ giứa BC và BCNN?
-Nêu NX tổng quát SGK
-Nêu chú ý trường hợp BCNN của nhiều số trong đó một số bằng 1
-Yêu cầu 3 HS lên bảng phân tích các số 8;18;30 ra TSNT.
-Hỏi:+Để chia hết cho 8, BCNN phải chứa TSNT nào? Số mũ bao nhiêu?
+Để chia hết cho 8;18;30 thì BCNN phải chứa TSNT nào? Số mũ bao nhiêu?
-Giới thiệu: Các TSNT chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất.
-Hãy lập tích các thừa số vừa chọn ta có BCNN phải tìm.
-Yêu cầu hoạt động nhóm:
+Rút ra qui tắc tìm BCNN
- Số 6
- Nêu nhận xét.
- Nhận xét về cách tìm Ước chung lớn nhất của các số trong đó có số 1.
- Tìm hiểu cách tìm ước bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong SGK.
- Một số HS đọc kết quả phân tích.
- Có. Vì nó có mặt trong dạng phân tích của cả ba số.
- Có....
- Không....
- Làm ?1 SGK theo nhóm vào giấy trong
- Cử đại diện trình bày trên máy chiếu
- Nhận xét bài chéo giữa các nhóm.
- Làm ?2 theo cá nhân, từ đó lưu ý cách tìm ước chung trong các trường hợp đặc biệt.
-Đọc kí hiệu SGK
-Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
-Đọc phần đóng khung trang 57 SGK
-Đọc nhận xét SGK.
-Đọc chú ý SGK.
-3HS lên bảng phân tích ra TSNT.
Trả lời:
+ 23
+2,3,5
+23;32;5
+ 23.32.5 = 360
-Hoạt động nhóm: Qua VD và đọc SGK rút ra các bước tìm BCNN
-Phát biểu qui tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1.
II. Ước chung lớn nhṍt :
1. Ước chung lớn nhất
Ví dụ1: SGK
ƯC (12,30) =
Số lớn nhất trong tập hợp ước chung của 12 và 30 là 6. Ta nói ước chung lớn nhất của 12 và 30 là 6, kí hiệu ƯCLN(12,30)=6.
* Định nghĩa: SGK
* Nhận xét: Tất cả các ước chung của 12 và 30 (là 1, 2, 3, 6) đều là ước của ƯCLN(12,30).
* Chú ý: SGK
2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Ví dụ 2. Tìm ƯCLN(36,84,168)
Bước 1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
36 = 22.32
84 = 22.3.7
168 = 23.3.7
Bước 2. Chọn các thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất:
Các thừa số nguyên tố chung là 2 và 3. Số mũ nhỏ nhất cuat 2 là 2, của 3 là 1.
Bước 3. Lập tích các thừa số nguyên tố chung vừa chọn với số mũ nhỏ nhất. Đó chính là ƯCLN cần tìm:
ƯCLN(36, 84, 168)= 22.3=12.
* Quy tắc: SGK
?1
12 = 22.3
30 = 2.3.5
ƯCLN(12,30)=2.3=6
?2
ƯCLN(8,9)=1
ƯCLN(8,9,15)=1
ƯCLN(24,16,8)=8
* Chú ý: SGK
III. Bụ̣i chung nhỏ nhṍt :
1)Bội chung nhỏ nhất:
a)VD1:
B(4)={0;4;8;12;16;24;28;32;36;…}
B(6)={0;6;12;18;24;30;36;…}
Vậy: BC(4,6)={0;12;24;36;…}
Nói 12 là BCNN của 4 và 6
*)Kí hiệu: BCNN(4,6) = 12
b)Nhận xét: SGK
c)Chú ý: Với mọi a, b (khác 0), ta có:
BCNN(a, 1) = a
BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
VD: BCNN(8,1)=8
BCNN(4,6,1)=BCNN(4,6).
2)Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT:
a)VD 2:
Tìm BCNN(8,18,30)
8 = 23
18 = 2.32
30 = 2.3.5
BCNN(8,18,30) = 360
b)Qui tắc: SGK
?
+ Tìm BCNN(8,12)?
8=23
12=22.3
BCNN(8,12)=23.3=24
*) chú ý( SGK/58)
Hoạt động 3:
V. Củng cố : 3’
GV yc hs nhắc lại kiờ́n thức vừa học
Bt 134, 139, 149
VI. Hướng dẫn học ở nhà : 2’
- làm bt ở phõ̀n luyợ̀n tọ̃ptr 53. 142/56; 146/57; 152, 153/59 ; 156/60.
- Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy
File đính kèm:
- GA TOAN YEU 6 TIET 13.doc