I. Mục tiêu:
- HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất đó để thực hiện phép tính một cách hợp lí nhất là khi nhân nhiều phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm của các phân số trong phép tính để vận dụng các tính chất của phép nhân phân số một cách thích hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 74.
- HS: Học và làm bài tập về nhà đầy đủ.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Chương III - Tiết 85 - Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy: Đ11. tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Tiết 85 Tuần 27
Ngày soạn:12.03.2007.
I. Mục tiêu:
- HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất đó để thực hiện phép tính một cách hợp lí nhất là khi nhân nhiều phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm của các phân số trong phép tính để vận dụng các tính chất của phép nhân phân số một cách thích hợp.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 74.
HS: Học và làm bài tập về nhà đầy đủ.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7ph)
-HS1: Chữa bài tập 84/SBT.
-H: Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên, viết dạng tổng quát.(V ghi lên góc bảng)
-GV: Phép nhân phân số cũng có các tính chất tương tự như phép nhân số nguyên.
-HS1 lên làm.
-1 HS đứng tại chỗ nhắc lại.
a . b = b . a
(a . b) . c = a . (b . c)
a . 1 = 1 . a = a
a.(b + c) = a . b + a . c.
HĐ2: Các tính chất (7ph)
-GV yêu cầu HS đọc sgk trang 37, 38 sau đó phát biểu bằng lời các tính chất đó. GV ghi dạng tổng quát lên bảng.
-GV: Trong tập hợp các số nguyên, tính chất cơ bản của phepd nhân số nguyên thường được áp dụng để giải những bài toán dạng nào?
-GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy.
-HS1: Tính chất giao hoán: Tích các phân số không đổi nếu ta đổi chỗ các phân số.
-HS2: Tính chất kết hợp: Muốn nhân tích hai phân số với phân số thứ 3 ta có thêt nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
-HS3: Nhân với 1: Tích của một phân số với 1 bằng chính phân số đó.
HS4: Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: Muốn nhân một phân số với một tổng ta có thể nhân phân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại.
-Các dạng bài toán:
+Nhân nhiều số.
+ Tính nhanh, tính hợp lí.
1. Các tính chất:
a)Tính chất giao hoán:
b)Tính chất kết hợp:
c) Nhân với số 1:
1. = .1 =
d) Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng:
.
2. áp dụng:
VD:Tớnh tớch
A =
= (tc giao hoaựn)
= (k/h)
= - 9
HĐ3: áp dụng (11 ph)
VD: Tớnh tớch A =
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
-Cho HS chuẩn bị ?2.
-Gọi 2 HS lên bảng.
-2 HS lên bảng.
-Các hs khác làm vào vở và quan sát bài làm của bạn.
?2
A = ..= ..=
= (.). = 1.
=
B = - .
B = .( - ) = .
= .(-1) =
HĐ4: Luyện tập, củng cố (17ph)
-Gọi 1 HS đọc bài 73/sgk.
-Bài 74/SGK. GV treo bảng phụ ghi sẵn đề. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
-Bài 76/SGK.
Để tính biểu thức A, B ta áp dụng tính chất nào để làm?
-HS: Câu đúng là câu thứ hai.
-HS lần lượt giơ tay trả lời.
-HS: Sử dụng t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài 73/SGK.
Baứi 74(SGK)
a
b
1
0
0
ab
0
0
Baứi 76(SGK)
A =
= 1
B =
C =
= = 0
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (3ph)
-Vận dụng thành thạo các t/c cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập.
-BTVN: 76(những câu còn lại)
Bài 77/SGK. (hướng dẫn: rút gọn trước khi thay giá trị của a hay của b vào)
Bài 89, 90,91, 92/SBT.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Sohoc6.85.CIII.doc