I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm được qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
- Kỹ năng: Biết vận dụng qui tắc dấu dể tính tích các số nguyên.
- Thái độ: Cẩn thận chính xác, vận dụng đúng các quy tắc
II. CHUẨN BỊ :
GV: Kiến thức, bảng phụ, phấn màu.
HS: Bảng nhóm, bút viết, chuẩn bị trước bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tuần 21 - Tiết 62: Nhân hai số nguyên cùng dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồ Thầu Ngày soạn: 19/ 01/ 2009
GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày giảng:05/ 02/ 2009
TUẦN 21
Tiết 62: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm được qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
- Kỹ năng: Biết vận dụng qui tắc dấu dể tính tích các số nguyên.
- Thái độ: Cẩn thận chính xác, vận dụng đúng các quy tắc
II. CHUẨN BỊ :
GV: Kiến thức, bảng phụ, phấn màu.
HS: Bảng nhóm, bút viết, chuẩn bị trước bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
Lớp 6A1: Lớp 6A2:
2. Kiểm tra bài cũ :
Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. SửaBT 77/89
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Họat động 1: Tìm hiểu quy tắc nhân hai số nguyên dương và hai số nguyên âm
? Hãy thực hiện ?1
? Vậy nhân hai số nguyên dương ta làm như thế nào.
- Tương tự hãy thực hiện ?2
? Vậy nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào
? Hãy đọc quy tắc
? Vận dụng thực hiện ?3
Bài tập vận dụng
BT 78/ SGK tr90
GV chốt
Họat động 2: Kết luận
? Hãy đọc mục kết luận SGK tr90
a.0 =?
Nếu a,bkhác dấu thì a.b=?
Nếu a,b cùng dấu thì a.b=?
-HS làm ?4
- Nhận xét
- Chốt
? Vận dụng kiến thức nào để giải bài tập trên?
?1 Tính:
a/ 12.3= 36 b/5.120 = 600
- Trả lời
?2
(-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8
?3 Tính:
5.17 =85
b) –15.(-6) =90
5 Hs lên thực hiện tính
Hs lớp làm ra nháp, nhận xét, sửa sai
HS nhắc lại
Hstrả lời
đọc kết luận.Đọc chú ý
?4 a là số nguyên dương
a)tích a.b là một số nguyên dương.Vậyb là số nguyên âm.
b)Tích a.b là một số nguyên âm.Vậy b là số nguyên âm
1. Nhân hai số nguyên dương
2. Nhân hai số nguyên âm.
Qui tắc: SGK tr90
VD: Tính
(-4) . (-25) = 100
(-2) .(-5) = 10
* Nhận xét: SGK
BT 78/ SGK tr90:
a)(+3).(9) = 27
b)(-3).7 = -21
c) 13.(-5) = -65
d) (-150).(-4) = 600
e)(+7).(-5) = -35
3. Kết luận .
* Kết luận: SGK
* Chú ý: SGK tr90
4. Củng cố :
- Củng cố quy tắc SGK
- Các tính chất và chú ý
Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Luyện tập BT79/ SGK tr91
- Luyện tập BT79/ SGK tr91
27.(-5) = -135.Suy ra:
a)(27).(-5) = 135
b)(-27).(-5) = 135
c) (-27).(5) = -135
d)(+5).(-7) = -135
BT 82/ SGK tr 92: So sánh
a)(-7).(-5) = 35
mà 35> 0 nên (-7).(-5) > 0
b) (-17).(-5) = -85
(-5).(-2) = 10
mà –85 < 10 nên
(-17).(-5) <(-5).(-2)
5. Hướng dẫn dặn dò:
BTVN:BT 80,81.83/sgk
-Xem trước phần luyện tập
- Ôn lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Chuẩn bị bài mới : Tiết sau “ LUYỆN TẬP”
File đính kèm:
- S.H6 Tuan 21 Tiet 62.doc